Danh mục

SKKN: Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Địa lí

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.17 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp các em học sinh yếu kém, những học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập, có điều kiện tiếp tục học lên ở các lớp trên đối với trường THCS nói chung và môn Địa lí nói riêng là rất quan trọng. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Địa lí”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Địa lí SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN ĐỊA LÍ A. đặt vấn đề . Nâng cao chất lượng dạy học là một chủ trương của ngành GD&ĐT, là yêucầu khách quan của công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Đặc biệt bắt đầu từ năm học 2006-2007 toàn ngành giáodục thực hiện chỉ thị 33/2006 của bộ GD&ĐT về “Chống tiêu cực trong thi cử vàbệnh thành tích trong giáo dục” và năm 2007-2008 về “Chống học sinh ngồi nhầmlớp”. Đặc biệt chủ đề của năm học 2008-2009 là “Xây dựng trường học thânthiện-Học sinh tích cực”. Vì vậy mà nâng cao chất lượng dạy học không chỉ lànâng cao chất lượng tỉ lệ học sinh khá giỏi mà phải giảm tối đa tỉ lệ học sinh yếukém, giúp các em học sinh yếu kém, những học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươnlên trong học tập, có điều kiện tiếp tục học lên ở các lớp trên đối với trườngTHCS nói chung và môn Địa lí nói riêng là rất quan trọng. Để trao đổi nhữngkinh nghiệm lẫn nhau trong công tác giảng dạy, phụ đạo, hỗ trợ đối với học sinhyếu kém ở trường THCS Dương Thủy, bản thân tôi là một giáo viên trực tiếpgiảng dạy môn Địa lí ở trường xin đưa ra một số kinh nghiệm của tôi về phươngpháp phụ đạo học sinh yếu kém để có thể nâng cao chất lượng dạy học và có khảnăng sánh vai với các trường bạn trong huyện. Với những lí do trên nên tôi chọnđề tài “Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Địa lí” ở trường THCSDương Thủy. B. Nội dung. i. cơ sở lí luận. Trung học cơ sở là cấp học mang tính chất kế thừa kiến thức ở cấp Tiểu họcvà khởi đầu cho việc hình thành vốn kiến thức cơ bản cho học sinh làm nền tảngvững chắc cho cấp học THPT và Cao Đẳng Đại học. Nó tạo mối quan hệ mậtthiết giữa các môn học tự nhiên trong nhà trường, Địa lý là một trong những mônhọc mà hiện nay Ngành đặc biệt quan tâm. Do đó, cần có sự nhận thức rõ giá trịthực tiễn của môn Địa lý giúp cho học sinh vận dụng kiến thức đã học một cáchsâu sắc làm nền tảng vững chắc cho các cấp học sau này. Từ những cơ sở khoa học đó, dạy học môn Địa lý ở trường THCS là hết sứcquan trọng nhưng để học sinh có được vốn kiến thức phổ thông đại trà, cơ bảnthiết thực đầu tiên của bậc THCS. Giáo viên phải hệ thống hóa kiến thức cơ bảngiúp học sinh yếu kém và hiểu các kiến thức cơ bản giúp học sinh yếu kém nắmvà hiểu các kiến thức là một vấn đề khó. Muốn để học sinh hiểu được giáo viênphải có quyết tâm với nghề một cách triệt để và có một tâm lý nhẹ nhàng, phươngpháp phù hợp giảng dạy cho các đối tượng này, giáo viên phải vận dụng từ nhữngkhái niệm đơn giản, mở để học sinh nắm nhằm lấp lại kiến thức mà các em bịhỏng. Đặc biệt, khái quát kiến thức trọng tâm cơ bản, ngắn gọn, cô đọng, làm nềntảng cho các kiến thức có liên quan vận dụng ở các lớp trên. Về phương phápđòi hỏi giáo viên phải sử dụng triệt để các dụng dạy học như tranh ảnh, bản đồ,lược đồ liên hệ thực tế, phân chia nhóm phải đảm bảo phải có đủ các đối tượngnhư (khá, giỏi, TB, yếu, kém) để có điều kiện trao đổi học tập lẫn nhau. Để giảngdạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả cao thì người giáo viên gặp không ítkhó khăn, vướng mắc. Học sinh đã làm quen với bộ môn như Địa lý và các môn khoa học xã hộikhác ... Hiện nay sách biên soạn có hình thức trình bày sinh động, hấp dẫn, ngônngữ trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu. Dưới mỗi đầu đề của mỗi bài thường có cáchình ảnh gắn liền với các câu hỏi hoặc câu phát biểu, câu suy đoán, ... nhằm kíchthích tính tò mò, kiến thức khoa học, thôi thúc học sinh tích cực tìm tòi khám phá,kiến thức mới, khái niệm mới. Nhờ các câu hỏi này mà giáo viên có thể tạo ra cáctình huống có vấn đề lôi cuốn học sinh yếu kém vào tiết học một cách hứng thú,nhẹ nhàng. Từ đó, hình thành kiến thức mới như hình thành các khái niệm Địa lýmột cách ngắn gọn, cô đọng dễ hiểu làm nền tảng cho việc vận dụng nghiên cứucác kiến thức cơ bản ở các lớp sau. Để học sinh yếu kém học tốt thì giáo viên phải gây được hứng thú học tập.Muốn làm được như thế thì giáo viên định hướng giúp, hỗ trợ kiến thức cũ màhọc sinh đã khuyết hoặc những câu hỏi gợi mở trên cơ sở tranh ảnh, bản đồ, lượcđồ, biểu đồ hoặc suy luận từ những kiến thức cũ, ... để học sinh có cơ sở địnhhướng trao đổi tìm ra kiến thức mới như: Tự tay vẽ hình, tính toán và rút ra kếtluận. Công việc này học sinh yếu còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, nhiệm vụ cần thiết của người giáo viên là phải đầu tư, nghiên cứucác phương pháp giảng dạy áp dụng phù hợp cho từng đối tượng học sinh, đặcbiệt là giáo viên tổ chức nhóm học tập; học sinh khá, giỏi phụ đạo học sinh yếu,kém nếu được như thế thì giúp ta từng bước nâng dần chất lượng, hiệu quả giảngdạy và học tập của học sinh yếu kém ngày được nâng cao. II.cơ sở thực tiễn Trong chương trình SGK bậc THCS hiện nay rèn luyện kỹ năng suy luậntrên cơ sở hình ảnh minh họa trực quan, sinh động hoặc mô hình, bản đồ, biểu đồ,lược đồ, ... Để từ đó học sinh rút ra kiến thức và cách trình bày lập luận trên hệthống kiến thức trên mang tính lôgíc, tạo ra một chuỗi hệ thống lôgíc về mặt khoahọc ... Vậy làm thế nào để sử dụng phương tiện phục vụ cho việc truyền thụ kiếnthức của giáo viên cho học sinh yếu kém, lĩnh hội kiến thức, thu hút khả năng tìmtòi, nghiên cứu của học sinh một cách có hiệu quả vẫn là mối quan tâm hàng đầu,là điều kiện khó nhất của giáo viên tìm phương pháp dạy học. Trong nhiều năm qua có nhiều giáo viên quan tâm, nghiên cứu, tìm nhữnggiải pháp thích hợp để giảng dạy và sử dụng các dụng cụ thiết thực kết hợp vớicác phương pháp cũng như tổ chức phân phân bố các em học sinh khá giỏi kèmhọc sinh yếu kém. Để đảm bảo việc giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả thì đòihỏi người giáo viên có vốn kiến thức vững vàng, chịu khó học hỏi ở đồng nghiệp,lắng nghe ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp, các giáo viên nhiều năm có kinhnghiệm. Về học sinh, giáo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: