SKKN: Phương pháp so sánh với thực trạng dạy phần văn bản hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Phương pháp so sánh với thực trạng dạy phần văn bản hiện nay là nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ học Tiếng Việt để đêm lại hứng thú học tập cũng như nâng cao chất lượng môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp so sánh với thực trạng dạy phần văn bản hiện nay Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp so sánh vớithực trạng dạy phần văn bản hiện nay PHỤ LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. 1.1 Cơ sở lí luận. 1.2 Cơ sở thực tiễn. 2.Mục tiêu nghiên cứu. 3. Đối tượng nghiên cứu. 4. Phạm vi đề tài. 5. Phương pháp nghiênII.NỘI DUNG 1. Một số giải pháp. 1.1. Phương pháp so sánh với thực trạng dạy phần văn bản hiện nay. 1.2. So sánh là gì? 1.3. Một số hình thức so sánh a.So sánh làm rõ chi tiết a.1. So sánh để làm rõ hoàn cảnh sáng tác văn bản a.2. So sánh về thể loại a.3. So sánh khi tiến hành phân tích văn bản. Được áp dụng để làm rõ chi tiết về nộidung hay nghệ thuật của văn bản. b. So sánh nhằm khái quát kiến thức. 1.4 Một số chú ý khi sử dụng phương pháp so sánh. 2. Kết quả khảo sát thực tế.III. KẾT LUẬNI. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. 1.1.Cơ sở lí luận. Năm học 2010-2011 là năm thứ chín thực hiện chương trình sách giáo khoa đổi mới với cáckhối.Về nội dung chương trình, qua hơn chín năm thực hiện, hầu hết giáo viên, những người trực tiếpgiảng dạy đều khẳng định tính ưu Việt của nó so với sách giáo khoa cũ.Vì vậy đổi mới là định hướngđúng đắn, phù hợp. Tuy nhiên vì kết cấu nội dung chương trình thay đổi nên nó đòi hỏi cả vấn đề đổimới phương pháp dạy -học,một vấn đề quan tâm đối với nghành GD-ĐT nước ta. Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗi nước, làbiểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước. Do đó xác định giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quantrọng của cách mạng Việt Nam.Trong những năm qua Đảng ta luôn coi “ Giáo dục là quốc sách hàngđầu”. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước, từ năm 1997. Bộ giáo dục đã tiến hành đổimới toàn bộ về giáo dục THCS theo tư tưởng cực hoá hoạt động của học sinh. Nghị quyết trung Ương IV khoá VII đã xác định phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiệnđại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết trung Ương II tiếp tục khẳng định phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắcphục lối truyền thụ một chiều. Đối với môn ngữ văn, vấn đề phương pháp càng có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt khi dạy phầnvăn bản (phần văn học theo tên gọi cũ). Một thực tế mà hầu hết các giáo viên dạy văn đều nhận thấylà: Dạy phần văn bản rất khó. Dạy đúng, đủ, chính xác đã là vấn đề không phải luôn dễ dàng: dạy đểcho hay, học sinh học hào hứng càng khó hơn.Tuy nhiên không phải vì thế mà việc dạy phần văn bảntrở nên bế tắc . Cùng một văn bản vẫn có giáo viên dạy tốt và ngược lại. Ngay trong một giáo viênbình thường vẫn có giờ dạy khá tốt. Rõ ràng vấn đề mấu chốt chính là ở phương pháp. Trước mỗi vănbản cụ thể giáo viên cần phải chọn và kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp khác nhau. Trong ýnghĩ đó “so sánh” trở thành một phương pháp cần thiết, hữu ích khi dạy-học phần văn bản môn Ngữvăn. Định hướng trên đây đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục. Phương pháp giáo dục phổthông phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từnglớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tácđộng đến tình cảm, hứng thú học tập ở các em. 1.2. Cơ sở thực tiễn. Trong chương trình Ngữ Văn 7,8,9 phần so sánh đặc biệt ở trường THCS Phan Chu Trinh cóđến 90 % là học sinh dân tộc thiểu số nên kĩ năng đọc viết, cũng nhưkiến thức cơ bản về Tiếng Việt còn gặp nhiều hạn chế. Vì vậy để học sinh nắm được kiến thức ngườigiáo viên phải tổ chức giờ học có hiệu quả. 2.Mục tiêu nghiên cứu. Nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ học Tiếng Việt để đêm lại hứngthú học tập cũng như nâng cao chất lượng môn học. 3. Đối tượng nghiên cứu. Là học sinh khối 7,8 Trường Trunh Học Cơ Sở Phan Chu Trinh. 4.. Giới hạn phạm vi đề tài. - Đề tài thực hiện nghiên cứu để sử dụng phương pháp so sánh khi dạy-học phần văn bản mônNgữ văn THCS. - Người viết tiến hành khảo sát chủ yếu ở các tiết dạy phần văn bản môn Ngữ văn lớp 7, lớp 8. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp tìm hiểu Phương pháp quan sát Phương pháp so sánh Phương pháp thống kê tổng kết rút kinh nghiệm.II.NỘI DUNG 1. Một số giải pháp 1.1. Phương pháp so sánh với thực trạng dạy phần văn bản hiện nay: Thực trạng dạy học phần văn bản môn Ngữ văn ở hầu hết các trường THCS hiện nay cho thấyrằng: Để luôn dạy tốt phần văn bản là một việc tương đối khó khăn đối với một giáo viên nhất lànhững giáo viên mới vào nghành, vào nghề, chưa có nhiều kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp so sánh với thực trạng dạy phần văn bản hiện nay Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp so sánh vớithực trạng dạy phần văn bản hiện nay PHỤ LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. 1.1 Cơ sở lí luận. 1.2 Cơ sở thực tiễn. 2.Mục tiêu nghiên cứu. 3. Đối tượng nghiên cứu. 4. Phạm vi đề tài. 5. Phương pháp nghiênII.NỘI DUNG 1. Một số giải pháp. 1.1. Phương pháp so sánh với thực trạng dạy phần văn bản hiện nay. 1.2. So sánh là gì? 1.3. Một số hình thức so sánh a.So sánh làm rõ chi tiết a.1. So sánh để làm rõ hoàn cảnh sáng tác văn bản a.2. So sánh về thể loại a.3. So sánh khi tiến hành phân tích văn bản. Được áp dụng để làm rõ chi tiết về nộidung hay nghệ thuật của văn bản. b. So sánh nhằm khái quát kiến thức. 1.4 Một số chú ý khi sử dụng phương pháp so sánh. 2. Kết quả khảo sát thực tế.III. KẾT LUẬNI. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. 1.1.Cơ sở lí luận. Năm học 2010-2011 là năm thứ chín thực hiện chương trình sách giáo khoa đổi mới với cáckhối.Về nội dung chương trình, qua hơn chín năm thực hiện, hầu hết giáo viên, những người trực tiếpgiảng dạy đều khẳng định tính ưu Việt của nó so với sách giáo khoa cũ.Vì vậy đổi mới là định hướngđúng đắn, phù hợp. Tuy nhiên vì kết cấu nội dung chương trình thay đổi nên nó đòi hỏi cả vấn đề đổimới phương pháp dạy -học,một vấn đề quan tâm đối với nghành GD-ĐT nước ta. Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗi nước, làbiểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước. Do đó xác định giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quantrọng của cách mạng Việt Nam.Trong những năm qua Đảng ta luôn coi “ Giáo dục là quốc sách hàngđầu”. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước, từ năm 1997. Bộ giáo dục đã tiến hành đổimới toàn bộ về giáo dục THCS theo tư tưởng cực hoá hoạt động của học sinh. Nghị quyết trung Ương IV khoá VII đã xác định phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiệnđại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết trung Ương II tiếp tục khẳng định phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắcphục lối truyền thụ một chiều. Đối với môn ngữ văn, vấn đề phương pháp càng có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt khi dạy phầnvăn bản (phần văn học theo tên gọi cũ). Một thực tế mà hầu hết các giáo viên dạy văn đều nhận thấylà: Dạy phần văn bản rất khó. Dạy đúng, đủ, chính xác đã là vấn đề không phải luôn dễ dàng: dạy đểcho hay, học sinh học hào hứng càng khó hơn.Tuy nhiên không phải vì thế mà việc dạy phần văn bảntrở nên bế tắc . Cùng một văn bản vẫn có giáo viên dạy tốt và ngược lại. Ngay trong một giáo viênbình thường vẫn có giờ dạy khá tốt. Rõ ràng vấn đề mấu chốt chính là ở phương pháp. Trước mỗi vănbản cụ thể giáo viên cần phải chọn và kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp khác nhau. Trong ýnghĩ đó “so sánh” trở thành một phương pháp cần thiết, hữu ích khi dạy-học phần văn bản môn Ngữvăn. Định hướng trên đây đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục. Phương pháp giáo dục phổthông phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từnglớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tácđộng đến tình cảm, hứng thú học tập ở các em. 1.2. Cơ sở thực tiễn. Trong chương trình Ngữ Văn 7,8,9 phần so sánh đặc biệt ở trường THCS Phan Chu Trinh cóđến 90 % là học sinh dân tộc thiểu số nên kĩ năng đọc viết, cũng nhưkiến thức cơ bản về Tiếng Việt còn gặp nhiều hạn chế. Vì vậy để học sinh nắm được kiến thức ngườigiáo viên phải tổ chức giờ học có hiệu quả. 2.Mục tiêu nghiên cứu. Nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ học Tiếng Việt để đêm lại hứngthú học tập cũng như nâng cao chất lượng môn học. 3. Đối tượng nghiên cứu. Là học sinh khối 7,8 Trường Trunh Học Cơ Sở Phan Chu Trinh. 4.. Giới hạn phạm vi đề tài. - Đề tài thực hiện nghiên cứu để sử dụng phương pháp so sánh khi dạy-học phần văn bản mônNgữ văn THCS. - Người viết tiến hành khảo sát chủ yếu ở các tiết dạy phần văn bản môn Ngữ văn lớp 7, lớp 8. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp tìm hiểu Phương pháp quan sát Phương pháp so sánh Phương pháp thống kê tổng kết rút kinh nghiệm.II.NỘI DUNG 1. Một số giải pháp 1.1. Phương pháp so sánh với thực trạng dạy phần văn bản hiện nay: Thực trạng dạy học phần văn bản môn Ngữ văn ở hầu hết các trường THCS hiện nay cho thấyrằng: Để luôn dạy tốt phần văn bản là một việc tương đối khó khăn đối với một giáo viên nhất lànhững giáo viên mới vào nghành, vào nghề, chưa có nhiều kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy phần Văn bản Kinh nghiệm dạy Tiếng Việt Hiện tượng Văn học Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0