Danh mục

SKKN: Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 822.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là: Khi giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bộ môn Địa lý giúp học sinh hiểu và nắm vững nội dung học tập hơn. Học sinh hiểu được mối quan hệ qua lại giữa các động lực môi trường và các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống và những quyết định hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7 Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BUK TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ -----‫-----ھ ھ ھ‬ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ---&--- “ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7” ********** Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Công TrứGiáo viên: nguyễn Thị Hải yến học: 2010 – 2011 NămTrang 1 Trường THCS Nguyễn CôngTrứ Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7 PHẦN I: MỞ ĐẦU I.1: Lí do chọn đề tài: Năm học 2010 – 2011 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tậpvà làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Nói không với tiêu cực và bệnh thànhtích trong giáo dục. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo đểhọc sinh noi theo. Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực. Đổi mớiphương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin. Hiện nay, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm.Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hìnhthành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Về bản chất, mỗi môn học là một lĩnh vực tri thức khoa học có tính liên ngành,bao gồm một hệ thống những kiến thức cơ bản và cần thiết được kết hợp lại trên cơsở nhiều ngành khoa học và kỹ thuật hiện đại, người ta gọi đây là một hệ thống trithức khoa học tích hợp ( kết hợp lại với nhau, hòa nhập vào nhau, lồng ghép vàonhau). Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực vềquá trình học tập và quá trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dụcsẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việchọc tập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc học tập và thực hiện các mặtgiáo dục một cách riêng rẽ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn tạimột cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp hoàn chỉnh và có mối quan hệchặt chẽ với nhau. Các ngành khoa học đã tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc truyền thụ kiến thứccủa giáo viên và sự tiếp nhận kiến thức của học sinh một cách tự giác. Cũng chính dođặc điểm đó mà giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào nội dung giáo dục phổthông chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng ghép với các môn học cósẵn trong chương trình giáo dục phổ thông một cách hợp lý, nhưng chủ yếu là mônĐịa lý.Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến Trang 2 Trường THCS Nguyễn CôngTrứ Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7 Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứađựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, bảo vệ môi trườnghiện nay là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu, ở nước ta bảo vệ môitrường cũng là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ. Bộ giáo dục và đàotạo xây dựng và đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong cácmôn học, trong đó có môn Địa lý. Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài: Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường trong giảng dạy Địa lý 7.I.2: Mục đích nghiên cứu: - Khi giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bộ môn Địa lý giúphọc sinh hiểu và nắm vững nội dung học tập hơn. - Học sinh hiểu được mối quan hệ qua lại giữa các động lực môi trườngvà cácnhân tố khác của chất lượng cuộc sống và những quyết định hợp lý. - có những hiểu biết về những hành vi thuộc về lĩnh vực môi trường , nhằm cảithiện chất lượng cuộc sống của bàn than mình và gia đình, rộng hơn nữa là cộngđồng, quốc gia, quốc tế và thế giới. - Hình thành cho học sinh niềm tin dựa trên cơ sở khoa học về khả năng củacon người nói chung và của chính bản thân mình nói riêng trong việc điều khiển quátrình tái sản xuất con người. - Hình thành cho học sinh ý thức tự giác, tự nguyện đề ra cho mình nhữngquyết định đúng đắn, có ý thức trách nhiệm, có thái độ và hành động hợp lý về môitrường. - Tránh sự trùng lặp, chồng chéo giữa các môn học. Do đó, tích hợp sẽ giúpcho việc tiết kiệm được thời gian học tập và tránh sự nhàm chán trong học tập củahọc sinh. - Giúp học sinh phát triển tư duy, năng lực hành động, năng lực vận dụng kiếnthức kỹ năng vào thực tế một cách có hiệu quả trên cơ sở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: