SKKN: Quan tâm giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt tiến bộ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để giáo dục các em thành những trẻ em có nhân cách, những con người sau này có ích cho xã hội?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Quan tâm giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt tiến bộ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Quan tâm giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt tiến bộ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMQUAN TÂM GIÚP ĐỠ NHỮNG HỌC SINH CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TIẾN BỘTên đề tài: KÝ HIỆU QUAN TÂM GIÚP ĐỠ NHỮNG HỌC SINH CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TIẾN BỘ Loại đề tài: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tác giả : LÊ THỊ MINH TÂM Chức vụ : Giáo viên phụ trách lớp 1/2 Đơn vị : Trường Tiểu học Hải Vân - Quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỘI ĐỒNG XÉT CHỌN SKKN TRƯỜNG TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… Xếp loại: ……………………………….……………………………………… Hòa Hiệp Bắc, ngày …. / ... / 2009.……………………………………… Hiệu trưởng………………………………………………………………………………Xếploại: …………………………… Nguyễn Thanh Tuấn Hòa Hiệp Bắc, ngày …. / ... / 2009. NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SKKN CỦA Tổ trưởng chuyên môn PHÒNG GD&ĐT LIÊN CHIỂU …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………. Lê Thị Ánh Tuyết …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………. Xếp loại: ………………………………. Hòa Hiệp Bắc, ngày …. / ... / 2009. Trưởng phòng A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong thời buổi kinh tế thị trường, nhất là trong thời đại bùng nổ thôngtin, sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật đã làm thay đổi bộ mặt xã hội. Xã hộingày càng đổi mới với những mặt tích cực, đời sống dân trí được nâng cao. Tuynhiên, nó cũng kéo theo biết bao sự tiêu cực, mặt trái của xã hội bị phơi bày.Một trong những mặt tiêu cực đó là trong xã hội đã có sự băng hoại về giá trịđạo đức của con người, tình cảm gia đình, ông bà, cha mẹ, con cái, anh em…không còn nề nếp gia phong, nhân cách con người bị xuống cấp. Để góp phần giáo dục con người, chúng ta phải giáo dục trẻ em ngay từtrong nhà trường, nhất là những trẻ em chậm tiến mà nguyên nhân phần lớn sốtrẻ em này rơi vào những trường hợp gia đình có hoàn cảnh đặc biệt. Trongnhững gia đình kiểu này, một số không nhỏ trẻ em phát triển nhân cách khôngbình thường, tính tình các em rất thất thường, các em trở thành những trung tâmquậy phá, lười học hoặc những “cậu ấm, cô chiêu”… làm đau đầu các bậc phụhuynh và nhất là những người làm công tác giáo dục và quản lý xã hội, đồngthời làm cho trật tự xã hội bị đảo lộn. Trước tình hình đó, tôi suy nghĩ rất nhiều làm thế nào để giáo dục các emthành những trẻ em có nhân cách, những con người sau này có ích cho xã hội.Bởi vì các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, sẽ góp phần tạodựng nên một xã hội công bằng, văn minh, thịnh vượng… Hiện nay, đời sống xã hội đang phát triển nhưng ở khu vực Kim Liên, đasố học sinh chưa đủ điều kiện tốt để học tập. Số ít học sinh được cha mẹ quantâm chăm sóc để phát triển toàn diện. Phần lớn học sinh có hoàn cảnh khó khănhoặc đặc biệt gây trở ngại không nhỏ trong việc học tập, hình thành và phát triểnlên nhân cách của các em. Lứa tuổi Tiểu học là giai đoạn quan trọng trong quátrình hình thành nhân cách của học sinh. Hằng ngày tiếp xúc và giáo dục các em,tôi nhận biết có nhiều học sinh do hoàn cảnh gia đình không thuận lợi đã ảnhhưởng không tốt đến việc học tập và sinh hoạt của các em. Đề tài này của tôimuốn nói đến sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô giáo chủ nhiệm đối với nhữnghọc sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt. Khái niệm “đặc biệt” mà tôi dùng ở đâybao gồm học sinh không ở cùng cha mẹ hay mồ côi cha hoặc mẹ, học sinhkhuyết tật trí tuệ. Gia đình không được sống vui vầy như những gia đình khác. B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I. THỰC TRẠNG: Năm học 2009 - 2010, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp1/2.Qua tìm hiểu tôi nhận thấy vẫn còn một số tồn tại: - Có 1 số em học sinh có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. - Còn có một số em gặp rất nhiều khó khăn trong học tập. Những em học sinh này thường rất mặc cảm với bạn bè, các em chưa tựtin trong học tập, chưa tham gia tốt các hoạt động học tập ở lớp. * Như ta biết, gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành vàphát triển nhân cách của con người. Đa số những học sinh có hoàn cảnh gia đìnhđặc biệt thường có những biểu hiện tâm lý khác thường. Người giáo viên hàngngày tiếp xúc với các em, ngoài công việc giảng dạy những kiến thức trongchương trình còn cần biết yêu thương, san sẻ, động viên đúng lúc để các emvững vàng hơn về tâm lý, có thể học tốt và thoát khỏi mặc cảm về hoàn cảnh giađình. * Phân loại học sinh: Căn cứ vào các yếu tố: · Hoàn cảnh kinh tế gia đình (3 mức): Khá, Trung bình, Nghèo. · Gia đình thực hiện nếp sống văn minh. - Gia đình hoà thuận. - Gia đình lục đục (do kinh tế nghèo, do bất hoà giữa bố mẹ). - Gia đình có bố mẹ ly hôn hoặc bố (mẹ) mất. - Gia đình đông con, bố mẹ, anh em hay cãi nhau. - Gia đình khá giả nhưng nuông chiều con. · Dựa vào học lực và đạo đức học sinh: - Học sinh khá, giỏi - hạnh kiểm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Quan tâm giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt tiến bộ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMQUAN TÂM GIÚP ĐỠ NHỮNG HỌC SINH CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TIẾN BỘTên đề tài: KÝ HIỆU QUAN TÂM GIÚP ĐỠ NHỮNG HỌC SINH CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TIẾN BỘ Loại đề tài: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tác giả : LÊ THỊ MINH TÂM Chức vụ : Giáo viên phụ trách lớp 1/2 Đơn vị : Trường Tiểu học Hải Vân - Quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỘI ĐỒNG XÉT CHỌN SKKN TRƯỜNG TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… Xếp loại: ……………………………….……………………………………… Hòa Hiệp Bắc, ngày …. / ... / 2009.……………………………………… Hiệu trưởng………………………………………………………………………………Xếploại: …………………………… Nguyễn Thanh Tuấn Hòa Hiệp Bắc, ngày …. / ... / 2009. NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SKKN CỦA Tổ trưởng chuyên môn PHÒNG GD&ĐT LIÊN CHIỂU …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………. Lê Thị Ánh Tuyết …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………. Xếp loại: ………………………………. Hòa Hiệp Bắc, ngày …. / ... / 2009. Trưởng phòng A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong thời buổi kinh tế thị trường, nhất là trong thời đại bùng nổ thôngtin, sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật đã làm thay đổi bộ mặt xã hội. Xã hộingày càng đổi mới với những mặt tích cực, đời sống dân trí được nâng cao. Tuynhiên, nó cũng kéo theo biết bao sự tiêu cực, mặt trái của xã hội bị phơi bày.Một trong những mặt tiêu cực đó là trong xã hội đã có sự băng hoại về giá trịđạo đức của con người, tình cảm gia đình, ông bà, cha mẹ, con cái, anh em…không còn nề nếp gia phong, nhân cách con người bị xuống cấp. Để góp phần giáo dục con người, chúng ta phải giáo dục trẻ em ngay từtrong nhà trường, nhất là những trẻ em chậm tiến mà nguyên nhân phần lớn sốtrẻ em này rơi vào những trường hợp gia đình có hoàn cảnh đặc biệt. Trongnhững gia đình kiểu này, một số không nhỏ trẻ em phát triển nhân cách khôngbình thường, tính tình các em rất thất thường, các em trở thành những trung tâmquậy phá, lười học hoặc những “cậu ấm, cô chiêu”… làm đau đầu các bậc phụhuynh và nhất là những người làm công tác giáo dục và quản lý xã hội, đồngthời làm cho trật tự xã hội bị đảo lộn. Trước tình hình đó, tôi suy nghĩ rất nhiều làm thế nào để giáo dục các emthành những trẻ em có nhân cách, những con người sau này có ích cho xã hội.Bởi vì các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, sẽ góp phần tạodựng nên một xã hội công bằng, văn minh, thịnh vượng… Hiện nay, đời sống xã hội đang phát triển nhưng ở khu vực Kim Liên, đasố học sinh chưa đủ điều kiện tốt để học tập. Số ít học sinh được cha mẹ quantâm chăm sóc để phát triển toàn diện. Phần lớn học sinh có hoàn cảnh khó khănhoặc đặc biệt gây trở ngại không nhỏ trong việc học tập, hình thành và phát triểnlên nhân cách của các em. Lứa tuổi Tiểu học là giai đoạn quan trọng trong quátrình hình thành nhân cách của học sinh. Hằng ngày tiếp xúc và giáo dục các em,tôi nhận biết có nhiều học sinh do hoàn cảnh gia đình không thuận lợi đã ảnhhưởng không tốt đến việc học tập và sinh hoạt của các em. Đề tài này của tôimuốn nói đến sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô giáo chủ nhiệm đối với nhữnghọc sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt. Khái niệm “đặc biệt” mà tôi dùng ở đâybao gồm học sinh không ở cùng cha mẹ hay mồ côi cha hoặc mẹ, học sinhkhuyết tật trí tuệ. Gia đình không được sống vui vầy như những gia đình khác. B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I. THỰC TRẠNG: Năm học 2009 - 2010, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp1/2.Qua tìm hiểu tôi nhận thấy vẫn còn một số tồn tại: - Có 1 số em học sinh có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. - Còn có một số em gặp rất nhiều khó khăn trong học tập. Những em học sinh này thường rất mặc cảm với bạn bè, các em chưa tựtin trong học tập, chưa tham gia tốt các hoạt động học tập ở lớp. * Như ta biết, gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành vàphát triển nhân cách của con người. Đa số những học sinh có hoàn cảnh gia đìnhđặc biệt thường có những biểu hiện tâm lý khác thường. Người giáo viên hàngngày tiếp xúc với các em, ngoài công việc giảng dạy những kiến thức trongchương trình còn cần biết yêu thương, san sẻ, động viên đúng lúc để các emvững vàng hơn về tâm lý, có thể học tốt và thoát khỏi mặc cảm về hoàn cảnh giađình. * Phân loại học sinh: Căn cứ vào các yếu tố: · Hoàn cảnh kinh tế gia đình (3 mức): Khá, Trung bình, Nghèo. · Gia đình thực hiện nếp sống văn minh. - Gia đình hoà thuận. - Gia đình lục đục (do kinh tế nghèo, do bất hoà giữa bố mẹ). - Gia đình có bố mẹ ly hôn hoặc bố (mẹ) mất. - Gia đình đông con, bố mẹ, anh em hay cãi nhau. - Gia đình khá giả nhưng nuông chiều con. · Dựa vào học lực và đạo đức học sinh: - Học sinh khá, giỏi - hạnh kiểm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp đỡ học sinh hoàn cảnh đặc biệt tiến bộ Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0