SKKN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4” giúp học sinh xác định được thể loại của từng bài đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp; biết bộc lộ, thể hiện tình cảm, cảm xúc trong quá trình đọc. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 4 PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài: Trường Tiểu học A TT Chi Lăng là một trong số ba trường tiểu học đạt Chuẩnquốc gia của huyện miền núi Tịnh Biên. Trong những năm qua, trường không ngừngphát triển, chất lượng giáo dục ngày càng cao đã tạo được niềm tin trong nhân dân. Họcsinh đa số ở địa bàn thị trấn Chi Lăng. Các em được học 2 buổi/ngày nên rất thuận lợicho dạy và học. Năm học 2010-2011, lớp 4A2 có 30 học sinh. Đa số các em đều chuyêncần trong học tập, đến cuối năm tỉ lệ học sinh giỏi là 60%, không có học sinh yếu. Tuynhiên, vì tập quán sinh hoạt, đặc điểm văn hóa vùng Tây Nam Bộ nên các em tuy có khảnăng đọc trôi chảy nhưng ý thức đọc diễn cảm thì chưa cao.II. Lý do chọn đề tài: Vấn đề đổi mới PPDH ở trường Tiểu học đặc biệt được quan tâm. Trong nhữngnăm gần đây việc đổi mới PPDH bao gồm hai mặt: Phải đưa vào các PPDH mới, đồngthời tích cực phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống. Đổi mới này là sự kếthợp giữa sáng tạo và kinh nghiệm của giáo viên. Giáo viên có thể thực hiện việc cải tiếnPPDH nói chung và môn Tiếng Việt lớp 4 nói riêng nhằm gây hứng thú học tập cho họcsinh, tạo niềm tin, niềm vui bằng sự hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sửdụng trong phân môn Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để giao tiếp và từ đó cũng gópphần rèn luyện thao tác tư duy. Tập đọc là phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình tiểu học. Tập đọc hìnhthành cho học sinh kĩ năng đọc. Mỗi con người khi được sinh ra từ bé cho đến lớn đã bậpbẹ, đã ê a và đến khi cắp sách đến trường nên việc đọc đã trở thành nhiệm vụ cấp thiếtcủa mỗi ngươì đi học. Biết đọc con người đã nhận khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từđó biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức của mối quan hệ tự nhiên xã hội . Đọc là bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con người có điều kiện tự học và hiểu biếtcác môn học khác. Đọc là cầu nối của mọi tri thức, của các môn học. Đọc chính là học,học nữa, học mãi, học cả đời. Vì vậy khi giáo viên giúp cho học sinh biết đọc, đọc đúng,đọc hiểu và biết đọc diễn cảm câu thơ, câu văn … Với tình hình thực tế hiện nay, đối với các trường Tiểu học việc dạy đọc cho họcsinh chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc. Đến giờ Tập đọc họcsinh chỉ mới đọc đúng, đọc trơn hay đọc vẹt, còn vấn đề đọc diễn cảm thì chưa khắc sâu,chưa toát lên được nội dung, ý nghĩa của bài thơ, bài văn … Giáo viên chưa thấy hết tầmquan trọng của việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Thường xem nhẹ vấn đề này, đôi khi thựchiện một cách chiếu lệ, qua loa, đồng thời việc rèn đọc của học sinh cũng rất ích đượcquan tâm. Thấy được tầm quan trọng trên của việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm, trong nhữngnăm qua bản thân tôi đã tiến hành một số biện pháp nhằm giúp học sinh đọc tốt phânmôn tập đọc, góp phần giáo dục học sinh một cách toàn diện. Sau một quá trình thựchiện, tôi đã đạt được những kết quả khả quan, học sinh của tôi từng bước phát triển vềkhả năng đọc diễn cảm. Các còn có khả năng đóng vai và kể chuyện hấp dẫn. Vậy muốn học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm nhận được bài thơ, bàivăn… thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới PPDH theo định hướng mới đó là “Tất cảhọc sinh đều phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập”. Sự nhận thức này đã thôithúc tôi chọn đề tài “ Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiêncứu. Mà bản thân tôi đã thực hiện để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh nhằmnâng cao chất lượng đọc diễn cảm bài văn của các em cho các đồng nghiệp cùng thamkhảo.III. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu ở lớp 4A2, trường Tiểu học A TT Chi Lăng huyện TịnhBiên tỉnh An Giang.Trong thời gian năm học 2010 - 2011.IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Để thực hiện đề tài rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh, tôi luôn quan tâm đếntừng bước trong tiết tập đọc. Có luyện đọc đúng, hiểu được nội dung bài thì hỗ trợ rất tốtcho giai đoạn đọc diễn cảm. Đặc biệt, để rèn đọc diễn cảm, tôi giúp học sinh xác địnhđược thể loại của từng bài đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp; biết bộc lộ, thể hiện tìnhcảm, cảm xúc trong quá trình đọc. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận: 1. Cơ sở tâm sinh lý, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học: Đối với con người, cơ quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với sựtiếp nhận và thực hiện chức năng phát âm .Tập đọc là sự nhận thức tư duy, trừu tượng,tình cảm, trí nhớ và nhân cách học sinh được hình thành, tiềm tàng khả năng đã và đangphát triển. Với sự ngây thơ hồn nhiên, trong sáng, tính tò mò mà lại hiếu động hay khámphá, độc lập, tư lực và làm theo bản năng. Giáo viên là hình tượng mà học sinh tôn sùng, ngưỡng mộ, mọi điều bảo ban đềunhất nhất nghe theo. Sự phát triển nhân cách của học sinh vốn một một phần phụ thuộcvao tấm gương mẫu mực của giáo viên. Dạy Tập đọc cho học sinh bước đầu là giúp cho não bộ và cơ quan phát âm, ngônngữ, những tinh hoa văn hóa, văn học nghệ thuật trong tâm hồn trẻ. Giáo viên rèn kĩnăng đọc, hiểu, cảm thụ văn học kết hợp rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức. Từ đóphát triển khả năng học tập các môn học khác là điều kiện phát triển toàn diện cho họcsinh tiểu học. Phát triển đúng đắn nhân cách là phụ thuộc vào quá trình giáo dục của thầy. DạyTập đọc giáo viên phải có phương pháp phù hợp với tâm sinh lý của trẻ. Giáo viên giúphọc sinh tiến đến phát triển của khoa học, xã hội nhằm đáp ứng sự ham hiểu biết và từ đótăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho các em. 2. Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy Tập đọc: Vấn đề ngôn ngữ, chữ viết, chính âm, chính tả, nghĩa của từ, câu đoạn, văn bản,ngữ điệu, tình cảm ngôn ngữ. Đó là những vấn đề gắn bó việc dạy học Tập đọc của thầyvà trò. Văn học nghệ thuật là tinh hoa của ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 4 PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài: Trường Tiểu học A TT Chi Lăng là một trong số ba trường tiểu học đạt Chuẩnquốc gia của huyện miền núi Tịnh Biên. Trong những năm qua, trường không ngừngphát triển, chất lượng giáo dục ngày càng cao đã tạo được niềm tin trong nhân dân. Họcsinh đa số ở địa bàn thị trấn Chi Lăng. Các em được học 2 buổi/ngày nên rất thuận lợicho dạy và học. Năm học 2010-2011, lớp 4A2 có 30 học sinh. Đa số các em đều chuyêncần trong học tập, đến cuối năm tỉ lệ học sinh giỏi là 60%, không có học sinh yếu. Tuynhiên, vì tập quán sinh hoạt, đặc điểm văn hóa vùng Tây Nam Bộ nên các em tuy có khảnăng đọc trôi chảy nhưng ý thức đọc diễn cảm thì chưa cao.II. Lý do chọn đề tài: Vấn đề đổi mới PPDH ở trường Tiểu học đặc biệt được quan tâm. Trong nhữngnăm gần đây việc đổi mới PPDH bao gồm hai mặt: Phải đưa vào các PPDH mới, đồngthời tích cực phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống. Đổi mới này là sự kếthợp giữa sáng tạo và kinh nghiệm của giáo viên. Giáo viên có thể thực hiện việc cải tiếnPPDH nói chung và môn Tiếng Việt lớp 4 nói riêng nhằm gây hứng thú học tập cho họcsinh, tạo niềm tin, niềm vui bằng sự hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sửdụng trong phân môn Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để giao tiếp và từ đó cũng gópphần rèn luyện thao tác tư duy. Tập đọc là phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình tiểu học. Tập đọc hìnhthành cho học sinh kĩ năng đọc. Mỗi con người khi được sinh ra từ bé cho đến lớn đã bậpbẹ, đã ê a và đến khi cắp sách đến trường nên việc đọc đã trở thành nhiệm vụ cấp thiếtcủa mỗi ngươì đi học. Biết đọc con người đã nhận khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từđó biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức của mối quan hệ tự nhiên xã hội . Đọc là bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con người có điều kiện tự học và hiểu biếtcác môn học khác. Đọc là cầu nối của mọi tri thức, của các môn học. Đọc chính là học,học nữa, học mãi, học cả đời. Vì vậy khi giáo viên giúp cho học sinh biết đọc, đọc đúng,đọc hiểu và biết đọc diễn cảm câu thơ, câu văn … Với tình hình thực tế hiện nay, đối với các trường Tiểu học việc dạy đọc cho họcsinh chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc. Đến giờ Tập đọc họcsinh chỉ mới đọc đúng, đọc trơn hay đọc vẹt, còn vấn đề đọc diễn cảm thì chưa khắc sâu,chưa toát lên được nội dung, ý nghĩa của bài thơ, bài văn … Giáo viên chưa thấy hết tầmquan trọng của việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Thường xem nhẹ vấn đề này, đôi khi thựchiện một cách chiếu lệ, qua loa, đồng thời việc rèn đọc của học sinh cũng rất ích đượcquan tâm. Thấy được tầm quan trọng trên của việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm, trong nhữngnăm qua bản thân tôi đã tiến hành một số biện pháp nhằm giúp học sinh đọc tốt phânmôn tập đọc, góp phần giáo dục học sinh một cách toàn diện. Sau một quá trình thựchiện, tôi đã đạt được những kết quả khả quan, học sinh của tôi từng bước phát triển vềkhả năng đọc diễn cảm. Các còn có khả năng đóng vai và kể chuyện hấp dẫn. Vậy muốn học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm nhận được bài thơ, bàivăn… thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới PPDH theo định hướng mới đó là “Tất cảhọc sinh đều phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập”. Sự nhận thức này đã thôithúc tôi chọn đề tài “ Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiêncứu. Mà bản thân tôi đã thực hiện để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh nhằmnâng cao chất lượng đọc diễn cảm bài văn của các em cho các đồng nghiệp cùng thamkhảo.III. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu ở lớp 4A2, trường Tiểu học A TT Chi Lăng huyện TịnhBiên tỉnh An Giang.Trong thời gian năm học 2010 - 2011.IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Để thực hiện đề tài rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh, tôi luôn quan tâm đếntừng bước trong tiết tập đọc. Có luyện đọc đúng, hiểu được nội dung bài thì hỗ trợ rất tốtcho giai đoạn đọc diễn cảm. Đặc biệt, để rèn đọc diễn cảm, tôi giúp học sinh xác địnhđược thể loại của từng bài đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp; biết bộc lộ, thể hiện tìnhcảm, cảm xúc trong quá trình đọc. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận: 1. Cơ sở tâm sinh lý, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học: Đối với con người, cơ quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với sựtiếp nhận và thực hiện chức năng phát âm .Tập đọc là sự nhận thức tư duy, trừu tượng,tình cảm, trí nhớ và nhân cách học sinh được hình thành, tiềm tàng khả năng đã và đangphát triển. Với sự ngây thơ hồn nhiên, trong sáng, tính tò mò mà lại hiếu động hay khámphá, độc lập, tư lực và làm theo bản năng. Giáo viên là hình tượng mà học sinh tôn sùng, ngưỡng mộ, mọi điều bảo ban đềunhất nhất nghe theo. Sự phát triển nhân cách của học sinh vốn một một phần phụ thuộcvao tấm gương mẫu mực của giáo viên. Dạy Tập đọc cho học sinh bước đầu là giúp cho não bộ và cơ quan phát âm, ngônngữ, những tinh hoa văn hóa, văn học nghệ thuật trong tâm hồn trẻ. Giáo viên rèn kĩnăng đọc, hiểu, cảm thụ văn học kết hợp rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức. Từ đóphát triển khả năng học tập các môn học khác là điều kiện phát triển toàn diện cho họcsinh tiểu học. Phát triển đúng đắn nhân cách là phụ thuộc vào quá trình giáo dục của thầy. DạyTập đọc giáo viên phải có phương pháp phù hợp với tâm sinh lý của trẻ. Giáo viên giúphọc sinh tiến đến phát triển của khoa học, xã hội nhằm đáp ứng sự ham hiểu biết và từ đótăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho các em. 2. Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy Tập đọc: Vấn đề ngôn ngữ, chữ viết, chính âm, chính tả, nghĩa của từ, câu đoạn, văn bản,ngữ điệu, tình cảm ngôn ngữ. Đó là những vấn đề gắn bó việc dạy học Tập đọc của thầyvà trò. Văn học nghệ thuật là tinh hoa của ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện kĩ năng đọc diễn cảm Giúp học sinh đọc tốt phân môn Tập đọc Đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0