SKKN: Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 749.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn” giúp giáo viên nắm vững đặc điểm nghe nói của học sinh lớp 3 và những yêu cầu về kĩ năng nghe nói đặt ra cho học sinh lớp 3. Nắm vững nội dung luyện nghe nói trong phân môn Tập làm văn. Đưa ra một số biện pháp dạy học thích hợp cho việc luyện nghe nói. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG NGHE NÓI CHOHỌC SINH LỚP 3 QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Họ và tên: Nguyễn Thị Thoả Chức vụ: P. Hiệu trưởng Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết” Con người tồn tại trong thế giới này có thể thiếunhiều thứ nhưng không thể thiếu giao tiếp”, điều đó thể hiện giao tiếp đóngmột vai trò hết sức quan trọng. Do đó việc rèn luyện kĩ năng nghe nói cho họcsinh tiểu học, nhằm giúp các em có năng lực dùng Tiếng Việt để học tập , đểgiao tiếp bằng lời nói trong môi trường hoạt động lứa tuổi là một trong nhữngmục tiêu của chương trình Tiếng việt 2009 - 1010. Để thực hiện tốt mục tiêunày mỗi phân môn của Tiếng việt có nhiệm vụ hình thành và phát triển chohọc sinh kĩ năng sử dụng Tiếng việt trên bình diện lời nói. tuy nhiên nhiệm vụnày được tập trung hơn cả ở phân môn Tập làm văn. Phân môn tập làm văn tiếp nói một cách tự nhiên các bài học khác nhaucủa môn Tiếng Việt từ tập đọc, chính tả, ngữ pháp.. Nhằm giúp học sinh cónăng lực tạo lập và sản sinh ngôn bản. Đồng thời nó rèn luyện kĩ năng nghenói đọc, viết cho học sinh đóng vai trò hết sức quan trọng. Chương trình tập làm văn lớp 3 đã đẩy mạnh phát triển kĩ năng nghe nóithông qua hệ thống bài tập, chủ yếu là dạng bài: nghe và kể lại câu chuyện;thảo luận nhóm, tổ chức cuộc họp... Vậy luyện nghe nói cho học sinh thế nào để hiệu quả? Làm thế nào để địnhhướng, hướng dẫn học sinh tự mình khám phá ra chân lí. tự mình tìm ra kiếnthức...? Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinhlớp 3 qua phân môn tập làm văn”, để hiểu rõ hơn về chướng trình Tập làm văn3, đồng thời tìm ra một số biện pháp rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh nhằmphục vụ cho quá trình chỉ đạo giảng dạy phân môn này. II. Lịch sử vấn đề: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng dạy học nói chung và dạy học luyện nghenói riêng cũng như các ý kiến nhận xét chương trình sách giáo khoa hiện hànhlà một vấn đê không hoàn toàn mới lạ. Một số bài viết ở Tạp chí giáo dục.giáo dục tiều học của Bộ giáo dục và đào tạo đã đề cập đến một số vấn đề vềsách giáo khoa Tiểu học ( Chương trình mới) Trong bài “ Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sốngmới cho giáo dục ở thời đại mới mới” bài báo viết “ Muốn đào tạo con ngườikhi vào đời là con người tự chủ năng động thì phương pháp dạy học phảihướng vào việc khơi dậy rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm mộtcách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong lao động và học tập ở nhàtrường” hay “ Thầy giáo không còn là người truyền đạt kiến thức có sãn màlàm người định hướng, hướng dẫn cho học sinh tự mình khám phá ra chân líkiên thức mới…. Nguyễn Trí trong cuốn “ Dạy và học Tiếng việt ở Tiểu học theo chươngtrình mới” có bàn về vấn đề rèn luyện 4 kĩ năng: nghe, nói , đọc, viết cho họcsinh. Tác giả cho rằng việc rèn luyện 4 kĩ năng này là cần thiết, không nênxem nhẹ kĩ năng nào. Đào Ngọc trong cuốn “ Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng việt đã bàn vêviệc rèn luyện kĩ năng nghe, kĩ năng nói, kĩ năng viết và kĩ năng đọc, đã đưara một số điều kiện và công tác chuẩn bị cho việc rèn luyện kĩ năng nghe, nó,iđọc, viết. Báo giáo dục thời đại có bài viết “ rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 3 quaphân môn Tập làm văn” đã đánh giá về những ưu thế về việc luyện kĩ năngnói cho học sinh và đề xuất một số ý kiến phục vụ cho quá trình giảng dạy củagiáo viên. Tuy nhiên những bài viết trên đang dừng lại ở một mặt nào đó, chưa đi sâuvào nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phânmôn Tập làm văn một cách toàn diện. Nhưng đó là nhứng tài liệu có tính chấtgợi mở cho chúng ta có thểm dữ liệu để nghiên cứu đê tài. III. Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống bài tập trong sách giáo khoa phân môn Tập làm văn. - Phương pháp dạy học rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh lớp 3 quaphân môn Tập làm văn. IV. Mục đích nghiên cứu: - Nắm vững đặc điểm nghe nói của học sinh lớp 3 và những yêu cầu về kĩnăng nghe nói đặt ra cho học sinh lớp 3. - Nắm vững nội dung luyện nghe nói trong phân môn Tập làm văn. - Đưa ra một số biện pháp dạy học thích hợp cho việc luyện nghe nói. - Giúp bản thân nắm vững chương trình nội dung luyện nghe nói để vậndụng vào việc chỉ đạo giảng dạy phân môn này . V. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Tìm hiều sơ sở lí luận của đề tài. 2- Rèn luyện kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 quan phân môn Tập làmvăn . VI. Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài. - Phương pháp quan sát, đánh giá. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và nhiều phương pháp khác. VII. Cấu trúc đề tài: Gồm 2 chương: Chương I: Cơ sở lí luận 1. Hoạt động nghe nói của học sinh Tiểu học 2. Đặc điểm nghe nói của học sinh lớp 3. 3. Vị trí, vai trò của phân môn Tập làm văn. Chương II: Cơ sở thực tiễn: Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3qua phân môn Tập làm văn. 1. Tổng quan về chương trình Tập làm văn 3 2. Rèn kĩ năng luyện nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làmvăn. 3.. Một số biện pháp rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 Phần nội dungChương I: Cơ sở lí luận và các vấn đề có liên quan đến đề tài. I.Hoạt động nghe, nói của học sinh tiểu học: 1. Hoạt động nghe nói: a. Hoạt động nói: Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Đầu tiên người nóiphải xác định được nôi dung lời nói. lựa chọn ngôn ngữ để diễn tả nội dungđó. Sau đó người nói sử dụng bộ máy phát âm để truyền đi lới nói đã được xácđịnh. Từ đặc điểm kiểu giao tiếp, người nói đến hai dạng nói : “ Đối thoại và độcthoại”. Mỗi loại có những đặc điểm riêng. Đối thoại: là dạng nói thường được sử dụng trong các hoạt động sinh hoạthằng ngày. Trong các dạng nói, đối thoại được sử dụng nhiều hơn cả. Đó làdạng nói trong đó có sự chuyển đổi vai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG NGHE NÓI CHOHỌC SINH LỚP 3 QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Họ và tên: Nguyễn Thị Thoả Chức vụ: P. Hiệu trưởng Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết” Con người tồn tại trong thế giới này có thể thiếunhiều thứ nhưng không thể thiếu giao tiếp”, điều đó thể hiện giao tiếp đóngmột vai trò hết sức quan trọng. Do đó việc rèn luyện kĩ năng nghe nói cho họcsinh tiểu học, nhằm giúp các em có năng lực dùng Tiếng Việt để học tập , đểgiao tiếp bằng lời nói trong môi trường hoạt động lứa tuổi là một trong nhữngmục tiêu của chương trình Tiếng việt 2009 - 1010. Để thực hiện tốt mục tiêunày mỗi phân môn của Tiếng việt có nhiệm vụ hình thành và phát triển chohọc sinh kĩ năng sử dụng Tiếng việt trên bình diện lời nói. tuy nhiên nhiệm vụnày được tập trung hơn cả ở phân môn Tập làm văn. Phân môn tập làm văn tiếp nói một cách tự nhiên các bài học khác nhaucủa môn Tiếng Việt từ tập đọc, chính tả, ngữ pháp.. Nhằm giúp học sinh cónăng lực tạo lập và sản sinh ngôn bản. Đồng thời nó rèn luyện kĩ năng nghenói đọc, viết cho học sinh đóng vai trò hết sức quan trọng. Chương trình tập làm văn lớp 3 đã đẩy mạnh phát triển kĩ năng nghe nóithông qua hệ thống bài tập, chủ yếu là dạng bài: nghe và kể lại câu chuyện;thảo luận nhóm, tổ chức cuộc họp... Vậy luyện nghe nói cho học sinh thế nào để hiệu quả? Làm thế nào để địnhhướng, hướng dẫn học sinh tự mình khám phá ra chân lí. tự mình tìm ra kiếnthức...? Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinhlớp 3 qua phân môn tập làm văn”, để hiểu rõ hơn về chướng trình Tập làm văn3, đồng thời tìm ra một số biện pháp rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh nhằmphục vụ cho quá trình chỉ đạo giảng dạy phân môn này. II. Lịch sử vấn đề: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng dạy học nói chung và dạy học luyện nghenói riêng cũng như các ý kiến nhận xét chương trình sách giáo khoa hiện hànhlà một vấn đê không hoàn toàn mới lạ. Một số bài viết ở Tạp chí giáo dục.giáo dục tiều học của Bộ giáo dục và đào tạo đã đề cập đến một số vấn đề vềsách giáo khoa Tiểu học ( Chương trình mới) Trong bài “ Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sốngmới cho giáo dục ở thời đại mới mới” bài báo viết “ Muốn đào tạo con ngườikhi vào đời là con người tự chủ năng động thì phương pháp dạy học phảihướng vào việc khơi dậy rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm mộtcách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong lao động và học tập ở nhàtrường” hay “ Thầy giáo không còn là người truyền đạt kiến thức có sãn màlàm người định hướng, hướng dẫn cho học sinh tự mình khám phá ra chân líkiên thức mới…. Nguyễn Trí trong cuốn “ Dạy và học Tiếng việt ở Tiểu học theo chươngtrình mới” có bàn về vấn đề rèn luyện 4 kĩ năng: nghe, nói , đọc, viết cho họcsinh. Tác giả cho rằng việc rèn luyện 4 kĩ năng này là cần thiết, không nênxem nhẹ kĩ năng nào. Đào Ngọc trong cuốn “ Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng việt đã bàn vêviệc rèn luyện kĩ năng nghe, kĩ năng nói, kĩ năng viết và kĩ năng đọc, đã đưara một số điều kiện và công tác chuẩn bị cho việc rèn luyện kĩ năng nghe, nó,iđọc, viết. Báo giáo dục thời đại có bài viết “ rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 3 quaphân môn Tập làm văn” đã đánh giá về những ưu thế về việc luyện kĩ năngnói cho học sinh và đề xuất một số ý kiến phục vụ cho quá trình giảng dạy củagiáo viên. Tuy nhiên những bài viết trên đang dừng lại ở một mặt nào đó, chưa đi sâuvào nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phânmôn Tập làm văn một cách toàn diện. Nhưng đó là nhứng tài liệu có tính chấtgợi mở cho chúng ta có thểm dữ liệu để nghiên cứu đê tài. III. Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống bài tập trong sách giáo khoa phân môn Tập làm văn. - Phương pháp dạy học rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh lớp 3 quaphân môn Tập làm văn. IV. Mục đích nghiên cứu: - Nắm vững đặc điểm nghe nói của học sinh lớp 3 và những yêu cầu về kĩnăng nghe nói đặt ra cho học sinh lớp 3. - Nắm vững nội dung luyện nghe nói trong phân môn Tập làm văn. - Đưa ra một số biện pháp dạy học thích hợp cho việc luyện nghe nói. - Giúp bản thân nắm vững chương trình nội dung luyện nghe nói để vậndụng vào việc chỉ đạo giảng dạy phân môn này . V. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Tìm hiều sơ sở lí luận của đề tài. 2- Rèn luyện kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 quan phân môn Tập làmvăn . VI. Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài. - Phương pháp quan sát, đánh giá. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và nhiều phương pháp khác. VII. Cấu trúc đề tài: Gồm 2 chương: Chương I: Cơ sở lí luận 1. Hoạt động nghe nói của học sinh Tiểu học 2. Đặc điểm nghe nói của học sinh lớp 3. 3. Vị trí, vai trò của phân môn Tập làm văn. Chương II: Cơ sở thực tiễn: Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3qua phân môn Tập làm văn. 1. Tổng quan về chương trình Tập làm văn 3 2. Rèn kĩ năng luyện nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làmvăn. 3.. Một số biện pháp rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 Phần nội dungChương I: Cơ sở lí luận và các vấn đề có liên quan đến đề tài. I.Hoạt động nghe, nói của học sinh tiểu học: 1. Hoạt động nghe nói: a. Hoạt động nói: Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Đầu tiên người nóiphải xác định được nôi dung lời nói. lựa chọn ngôn ngữ để diễn tả nội dungđó. Sau đó người nói sử dụng bộ máy phát âm để truyền đi lới nói đã được xácđịnh. Từ đặc điểm kiểu giao tiếp, người nói đến hai dạng nói : “ Đối thoại và độcthoại”. Mỗi loại có những đặc điểm riêng. Đối thoại: là dạng nói thường được sử dụng trong các hoạt động sinh hoạthằng ngày. Trong các dạng nói, đối thoại được sử dụng nhiều hơn cả. Đó làdạng nói trong đó có sự chuyển đổi vai. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh Kinh nghiệm dạy phân môn Tập làm văn Đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0