Danh mục

SKKN: Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu lớp 4

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến trả lời câu hỏi mà các thầy cô luôn băn khoăn là: Làm như thế nào? Dạy làm sao? Dùng phương pháp nào? Để giảng, dạy các em học sinh trung bình, yếu về kiến thức chia mà các em chưa thực hiện được. Mời quý thầy cô tham khảo qua sáng kiến để nâng cao công tác giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu lớp 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN KỸ NĂNG CHIA CHO HỌCSINH TRUNG BÌNH, YẾU LỚP 4 A. ĐẶT VẤN ĐỀ. Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơsở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Trong các môn học ởtiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí quan trọng, vì: Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đờisống; chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học các môn học khác ởtiểu học và học tập tiếp môn toán ở Trung học. Môn Toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạngkhông gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức mộtsố mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong cuộc sống. Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ,phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề; nó góp phần phát triển trí thôngminh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo; nó đóng góp vào việc hình thành cácphẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chívượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nền nếp và tác phong khoa học. Trong dạy học Toán, quán triệt nguyên lý giáo dục: “học đi đôi với hành, giáodục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với xã hội” là thiết thực góp phần thựchiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục toán học ở Tiểu học. Trước thực tế đó, đầu năm học khi nhận lớp,qua khảo sát thực tế học sinh Tôinhận thấy: một số em học sinh giỏi, khá đã biết vận dụng kiến thức học vào thực tế bởicác em đã thực hiện thành thạo về cộng ,trừ ,nhân ,chia ... Trong khi đó một bộ phậnđông học sinh trung bình, yếu về kiến thức chia chưa thực hiện được nên việc vận dụngvào thực tế là rất khó khăn. Nên để các em làm được điều đó là rất khó. Trong quá trìnhdạy tôi đã đặt ra rất nhiều câu hỏi như: Làm như thế nào? Dạy làm sao? Dùng phươngpháp nào? Để giảng, dạy các em. Chính vì vậy, ngay đầu năm học tôi lựa chọn đề tài:“Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu” lớp 4. B. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Thuaän lôïi: *Đối với giáo viên: Trong nhöõng naêm giaûng daïy đöôïc söï quan taâm caùc ban ngaønh ñoaøn theå, ñaëcbieät laø söï chæ ñaïo kòp thôøi cuûa phoøng GD baèng caùc vaên baûn phaùp quy, söï ñoäng vieânvaø giuùp ñôõ taän tình cuûa Hieäu tröôûng nhaø tröôøng nhaèm taïo ñieàu kieän thuaän lôïi chobaûn thaân ñeå naâng cao chaát löôïng daïy-hoïc trong nhaø tröôøng. Töø vieäc boài döôõng kieánthöùc, naâng cao trình ñoä chuyeân moân, trang bò CSVC, ñeán vieäc chaêm lo ñôøi soáng vaätchaát cho caùn boä- giaùo vieân , taïo moïi ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå töøng HS phaán ñaáu, tieánboä. *Đối với học sinh: Trường học đã được xây dựng kiên cố,từng phòng học trang trí đầy đủ tiện nghirất thuận tiện cho việc học tập của các em. Học sinh cũng đã có ý thức mua sắm đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập cá nhâncủa mình. Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,BGH nhà trường và giáo viên trực tiếpđứng lớp nên các em đã được sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả. Học sinh có phương tiện đi lại không phụ thuộc vào đò như những năm trước,nên thời gian đảm bảo cho việc học tâp.Từ đó việc học của các em cũng được nâng lênđạt kết quả cao qua từng thời điểm trong năm học. 2. Khó khăn: * Đối với giáo viên: Trong quá trình dạy học,có thể nói người giáo viên còn chưa có sự chú ý đúngmức tới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được lượng kiến thức- đặcbiệt là toán chia. Giáo viên phải dạy nhiều môn, thời gian dành để nghiên cứu, tìm tòi nhữngphương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp còn hạn chế. Chưa lôi cuốn được sự tập trung chú ý nghe giảng của học sinh, dạy một chiều.Bên cạnh đó nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của các bài toán chia trong môn Toáncũng chưa đầy đủ. Từ đó dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm. * Đối với học sinh: Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ của mình, chưa chịu khó, tích cực tư duysuy nghĩ, tìm tòi cho mình những phương pháp học đúng để biến tri thức của thầy thànhcủa mình. Cho nên sau khi học xong bài, các em chưa nắm bắt được lượng kiến thứcbài học, chóng quên và kĩ năng tính toán chưa nhanh - nhất là đối với kỹ năng chia. Do còn nhiều gia đình, phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm tới việc họctập của con em. Năng lực tư duy còn nhiều hạn chế (nhất là với những học sinh trung bình, yếu kĩnăng thao tác tính kém) nên rất nhiều em khi làm bài tập thường tính sai kết quả. Quatìm hiểu đồng nghiệp không chỉ học sinh lớp 4 mà ngay cả học sinh lớp 5 vẫn còn mộtsố em chưa biết chia. Qua kiểm tra, khảo sát chất lượng đầu năm 30 em học sinh lớp 4C với đề bài nhưsau: *Đặt tính rồi tính kết quả: a. 130 : 5 b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: