SKKN: Rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 7 phần Hình học
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải toán hình học là hình thức tốt để rèn luyện các kĩ năng tư duy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, tăng tính thực tiễn và tính sư phạm, tạo điều kiện học sinh tăng cường luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 7 phần Hình học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 7 phần Hình học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢITOÁN CHO HỌC SINH LỚP 7 PHẦN HÌNH HỌC I. Đặt vấn đề. - Trong quá trình giảng dạy, để đạt được kết quả tốt thì việc đổi mớiphương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt. Dạy học giải toán là một trong những vấn đề trọng tâm của dạy họcmôn toán ở trường THCS. Đối với học sinh thì giải toán là hoạt động chủyếu của việc học tập môn toán. Giải toán hình học là hình thức tốt để rèn luyện các kĩ năng tư duy,kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, tăng tính thực tiễn và tính sư phạm, tạođiều kiện học sinh tăng cường luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ năng tínhtoán và vận dụng các kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn họckhác. Giúp học sinh phát triển khả năng tư duy, lôgic, khả năng diễn đạtchính xác ý tưởng của mình, khả năng tưởng tượng và bước đầu hìnhthành cảm xúc thẩm mĩ qua học tập môn toán. Việc tìm tòi lời giải giúp học sinh rèn luyện phương pháp tư duytrong suy nghĩ, trong lập luận, trong việc giải quyết vấn đề... qua đó rènluyện cho học sinh trí thông minh, sáng tạo và các phẩm chất trí tuệ khác. Bên cạnh đó chúng ta đã biết hình học lớp 7 có vai trò đặc biệt quantrọng trong quá trình dạy học toán ở bậc THCS vì ở lớp 7 lần đầu tiên họcsinh được rèn luyện có hệ thống kĩ năng suy luận... đó là các kĩ năng đặctrưng cho tư duy toán học. Việc dạy học giải toán cho học sinh lớp 7 có tầm quan trọng đặcbiệt (nhất là đối với hình học) do vậy tôi chọn đề tài: Rèn luyện kĩ năngtoán cho học sinh lớp 7 phần hình học). II. Giải quyết vấn đề: Trong quá trình giảng dạy phần hình học ta cần lưu ý rèn luyện mộtsố kĩ năng khi giải toán: - Kỹ năng vẽ hình - Kỹ năng suy luận và chứng minh - kỹ năng tính toán. 1. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. Hình vẽ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình giải toán, hìnhvẽ chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nhanh chóng tìm ra hướng giải bàitoán. Một số học sinh vẽ hình không chính xác cho bài toán, bởi vậy tôiluôn chú ý đầu tiên phải hướng dẫn giúp học sinh rèn luyện kĩ năng hình. Trong quá trình dạy tôi thấy một số học sinh khi làm bài tập thườngvẽ hình vào trường hợp đặc biệt, hình vẽ không chính xác hoặc vẽ khônghết các trường hợp. Ví dụ 1: (bài 94 sách bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 109) Cho D ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông gócvới AB, gọi K là giao của BD và CE. Chứng minh rằng AK là tia phân giác của góc A. Bài tập này nên cho học sinh xét các trường hợp tam giác có góc Anhọn, góc A là góc tù. A K E D E D A K B C B C VD2: (bài 14 sách bài tập toán tập 1 trang 75) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ góc xoy có số đo = 600. Lấy điểm A vẽ trên tia ox, rồi vẽ đườngthẳng d1 vuông góc với tia ox tại A. lấy điểm B trên tia oy rồi vẽ đườngthẳng d2 vuông góc với tia oy tại B gọi giao điểm của d1 là C. Bài tập này cần chú ý cho học sinh có nhiều hình vẽ khác nhau tuỳtheo vị trí điểm A, B được chọn. x d2 x x A C A 0 A C 600 0 600 0 600 d1 B y B B C y d1 y d2 d2 VD 3: vẽ D ABC cân tại A. - Khi vẽ D cân một số học sinh yếu thường vẽ không chính xác bởivậy tôi thường hướng dẫn cho học sinh vẽ cạnh đáy trước, sau đó dựngtrung trực của cạnh đáy trên trung trực đó lấy một điểm bất kỳ (điểm đókhác trung điểm của cạnh đáy) nối điểm đó với hai đầu của đoạn thẳngchứa cạnh đáy ta sẽ được D cân. - Hoặc ta vẽ cạnh đáy trước, sau đó trên cùng một nửa mặt phẳngbờ chứa cạnh đáy ta vẽ hai góc cùng hợp với cạnh đáy hai góc bằng nhau.(thường khác 600) ta sẽ được D cân. Ví dụ 4: cho D ABC có AH là đường cao, AM là trung tuyến Trên tia đối của HA lấy điểm E sao cho HE = HA Trên tia đối của MA lấy điểm I sao cho MI = MA. Nối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 7 phần Hình học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢITOÁN CHO HỌC SINH LỚP 7 PHẦN HÌNH HỌC I. Đặt vấn đề. - Trong quá trình giảng dạy, để đạt được kết quả tốt thì việc đổi mớiphương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt. Dạy học giải toán là một trong những vấn đề trọng tâm của dạy họcmôn toán ở trường THCS. Đối với học sinh thì giải toán là hoạt động chủyếu của việc học tập môn toán. Giải toán hình học là hình thức tốt để rèn luyện các kĩ năng tư duy,kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, tăng tính thực tiễn và tính sư phạm, tạođiều kiện học sinh tăng cường luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ năng tínhtoán và vận dụng các kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn họckhác. Giúp học sinh phát triển khả năng tư duy, lôgic, khả năng diễn đạtchính xác ý tưởng của mình, khả năng tưởng tượng và bước đầu hìnhthành cảm xúc thẩm mĩ qua học tập môn toán. Việc tìm tòi lời giải giúp học sinh rèn luyện phương pháp tư duytrong suy nghĩ, trong lập luận, trong việc giải quyết vấn đề... qua đó rènluyện cho học sinh trí thông minh, sáng tạo và các phẩm chất trí tuệ khác. Bên cạnh đó chúng ta đã biết hình học lớp 7 có vai trò đặc biệt quantrọng trong quá trình dạy học toán ở bậc THCS vì ở lớp 7 lần đầu tiên họcsinh được rèn luyện có hệ thống kĩ năng suy luận... đó là các kĩ năng đặctrưng cho tư duy toán học. Việc dạy học giải toán cho học sinh lớp 7 có tầm quan trọng đặcbiệt (nhất là đối với hình học) do vậy tôi chọn đề tài: Rèn luyện kĩ năngtoán cho học sinh lớp 7 phần hình học). II. Giải quyết vấn đề: Trong quá trình giảng dạy phần hình học ta cần lưu ý rèn luyện mộtsố kĩ năng khi giải toán: - Kỹ năng vẽ hình - Kỹ năng suy luận và chứng minh - kỹ năng tính toán. 1. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. Hình vẽ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình giải toán, hìnhvẽ chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nhanh chóng tìm ra hướng giải bàitoán. Một số học sinh vẽ hình không chính xác cho bài toán, bởi vậy tôiluôn chú ý đầu tiên phải hướng dẫn giúp học sinh rèn luyện kĩ năng hình. Trong quá trình dạy tôi thấy một số học sinh khi làm bài tập thườngvẽ hình vào trường hợp đặc biệt, hình vẽ không chính xác hoặc vẽ khônghết các trường hợp. Ví dụ 1: (bài 94 sách bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 109) Cho D ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông gócvới AB, gọi K là giao của BD và CE. Chứng minh rằng AK là tia phân giác của góc A. Bài tập này nên cho học sinh xét các trường hợp tam giác có góc Anhọn, góc A là góc tù. A K E D E D A K B C B C VD2: (bài 14 sách bài tập toán tập 1 trang 75) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ góc xoy có số đo = 600. Lấy điểm A vẽ trên tia ox, rồi vẽ đườngthẳng d1 vuông góc với tia ox tại A. lấy điểm B trên tia oy rồi vẽ đườngthẳng d2 vuông góc với tia oy tại B gọi giao điểm của d1 là C. Bài tập này cần chú ý cho học sinh có nhiều hình vẽ khác nhau tuỳtheo vị trí điểm A, B được chọn. x d2 x x A C A 0 A C 600 0 600 0 600 d1 B y B B C y d1 y d2 d2 VD 3: vẽ D ABC cân tại A. - Khi vẽ D cân một số học sinh yếu thường vẽ không chính xác bởivậy tôi thường hướng dẫn cho học sinh vẽ cạnh đáy trước, sau đó dựngtrung trực của cạnh đáy trên trung trực đó lấy một điểm bất kỳ (điểm đókhác trung điểm của cạnh đáy) nối điểm đó với hai đầu của đoạn thẳngchứa cạnh đáy ta sẽ được D cân. - Hoặc ta vẽ cạnh đáy trước, sau đó trên cùng một nửa mặt phẳngbờ chứa cạnh đáy ta vẽ hai góc cùng hợp với cạnh đáy hai góc bằng nhau.(thường khác 600) ta sẽ được D cân. Ví dụ 4: cho D ABC có AH là đường cao, AM là trung tuyến Trên tia đối của HA lấy điểm E sao cho HE = HA Trên tia đối của MA lấy điểm I sao cho MI = MA. Nối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện kĩ năng giải toán cho học sinh Giúp học tốt phần Hình học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Hình học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 7 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0