SKKN: Rèn luyện kĩ năng học và khai thác kiến thức Địa lí trên bản đồ ở Trung tâm GDTX
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Rèn luyện kĩ năng học và khai thác kiến thức Địa lí trên bản đồ ở Trung tâm GDTX” rèn luyện kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc trên các đối tượng, Địa lí trên bản đồ, kĩ năng xác định vị trí Địa lí, mô tả từng yếu tố thành phần của tự nhiên, KT – XH, chính trị được biểu hiện trên bản đồ, kĩ năng xác định phương hướng, đo đạc bản đồ, kĩ năng xác định các mối liên hệ Địa lí trên bản đồ, kĩ năng mô tả tổng hợp Địa lí một khu vực. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Rèn luyện kĩ năng học và khai thác kiến thức Địa lí trên bản đồ ở Trung tâm GDTX”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kĩ năng học và khai thác kiến thức Địa lí trên bản đồ ở Trung tâm GDTX SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỌC VÀ KHAI THÁC KIẾN THỨC ĐỊA LÍTRÊN BẢN ĐỒ Ở TRUNG TÂM GDTX ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Địa lý là ngành khoa học có phạm trù rộng lớn và mang tính ứngdụng. Học tập và giảng dạy và nghiên cứu Địa lí đòi hỏi có những kĩ năngnhất định. Trong số các kĩ năng Địa lí, có những kĩ năng cơ bản được vậndụng phổ biến trong học tập và nghiên cứu Địa lí. Những kĩ năng này đượctrang bị và rèn luyện ngay trong quá trình học tập Địa lí ở nhà Trường phổthông nhằm giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức, hiểu biết sâu sắc,nâng cao trình độ tư duy, khả năng thực hành Địa lí và phục vụ cho các kỳthi, đặc biệt là kỳ thi đối với những lớp cuối cấp. Tuy nhiên việc rèn luyện kĩ năng Địa lí trong quá trình giảng dạytrong nhà trường không phải là sự tóm tắt nội dung tri thức của khoa học Địalí. Ngoài những tri thức Địa lí mà môn học này còn bao gồm nhiều trí thứckhác giúp việc học tập, nâng cao hiểu biết thêm về những kiến thức tự nhiên,KT - XH và những kĩ năng về bản đồ mà không một môn học nào đề cập tới. Rèn luyện kĩ năng học và khai thác bản đồ không những giúp cho họcsinh lĩnh hội được kiến thức Địa lí một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và ghinhớ lâu bền mà còn là một phương tiện đặc biệt quan trọng để phát triểnnăng lực tư duy nói chung và năng lực tư duy Địa lí nói riêng. Trong khi tậpsử dụng bản đồ, học sinh phải luôn luôn quan sát, tưởng tượng, phân tích,đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, xác lập các mối liên hệ Địa lí tưduy của các em luôn luôn hoạt động và phát triển. Vậy rèn luyện kĩ năng học và khai thác bản đồ cho học sinh khôngphải ngày một, ngày hai mà cả một quá trình lâu dài, phức tạp, liên tục từlớp này qua lớp khác, đòi hỏi nhiều công sức và sự phố hợp chặt chẽ giữacác lớp nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là biết sử dụng bản đồ như là mộtnguồn cung cấp kiến thức mới ở Trường phổ thông. Cương vị là một giáo viên giảng dạy ở TT GDTX bản thân tôi cũngrất băn khoăn về việc rèn luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh đặc biệt phùhợp với đối tượng học sinh cũng như phù hợp với phát triển về KT - XH thếgiới bùng nổ về công nghệ thông tin. Thực vậy, với khuôn khổ đề tài này tôikhông có tham vọng đề cập tới tất cả các kĩ năng bản đồ của tất cả các loạibản đồ trong dạy học Địa lí ở TT GDTX. Bản thân là giáo dạy bộ môn Địa lí tôi đã mạnh dạn nêu một số kinhnghiệm về kĩ năng bản đồ trong giảng dạy bộ môn Địa lí ở TT GDTX TỉnhVĩnh Phúc để nhằm giúp học sinh khai thác kiến thức Địa lí có hiệu quả vớiđề tài: Rèn luyện kĩ năng học và khai thác kiến thức Địa lí trên bản đồ ởTrung tâm GDTX. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Thực trạng. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa lí trong nhà trường, tôi nhậnthấy rằng việc khai thác kiến thức từ bản đồ, kĩ năng đọc, mô tả các đốitượng Địa lí trên bản đồ của học sinh còn rất nhiều hạn chế số lượng họcsinh có kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ không nhiều. Đa số học sinhcòn xem nhẹ việc học Địa lí từ bản đồ và việc khai thác kiến thức từ bản đồlà không cần thiết, các em chỉ cần nhớ máy móc những kiến thức thầy côgiảng bằng kênh chữ và cứ như thế các em sẽ nhớ kiến thức không sâu, mộtthời gian không lâu sẽ quên ngay. Đây là một thực tế không thể phủ nhậnđược. Từ thực tế như hiện nay tôi đã cố gắng tìm ra phương pháp giảng dạyhọc sinh phù hợp để học sinh có thể nắm kiến thức ghi nhớ lâu hơn và việckhai thác kiến thức từ bản đồ trở thành kĩ năng, kĩ xảo trong mỗi học sinh. 2. Kết quả của thực trạng trên. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí tôi đã cố gắng sưu tầm cáctài liệu, các loại bản đồ nhằm mục đích soạn thảo giáo án điện tử, sử dụngbản đồ treo tường lập át lát Địa lí để bài học thêm sinh động, học sinh có thểkhắc sâu kiến thức hơn. Tuy nhiên tôi đã không ngừng học hỏi từ các đồngnghiệp và áp dụng một số biện pháp nhằm cải thiện và khắc phục phươngpháp dạy học truyền thống từ trước nhằm nâng cao chất lượng học tập, đồngthời đó cũng là cách đổi mới phương pháp trong việc dạy và học môn này. Qua thực tế tôi nhận thấy kết quả thu được tương đối khả quan kể cảgiáo viên và học sinh đều nhận thấy rằng việc rèn luyện kĩ năng học và khaithác kiến thức từ bản đồ cho học sinh là rất cần thiết. Từ đó học sinh có thểnhận biết, đọc và mô tả khai thác tri thức từ bản đồ một cách dễ dàng. Từthực tế như vậy tôi xin được rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ. Do điều kiện, thời gian, nhiệm vụ chuyên môn và khuôn khổ đề tài tôiáp dụng, tổng hợp thành kinh nghiệm trên cơ sở giảng dạy bộ môn Địa lí ởTT GDTX Tỉnh Vĩnh Phúc. Để từ đó rèn luyện cho các em những kĩ nănghọc và khai thác kiến thức trên bản đồ để học sinh chủ động hơn trong việclĩnh hội tri thức. 3. Phương pháp tiến hành. Quá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kĩ năng học và khai thác kiến thức Địa lí trên bản đồ ở Trung tâm GDTX SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỌC VÀ KHAI THÁC KIẾN THỨC ĐỊA LÍTRÊN BẢN ĐỒ Ở TRUNG TÂM GDTX ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Địa lý là ngành khoa học có phạm trù rộng lớn và mang tính ứngdụng. Học tập và giảng dạy và nghiên cứu Địa lí đòi hỏi có những kĩ năngnhất định. Trong số các kĩ năng Địa lí, có những kĩ năng cơ bản được vậndụng phổ biến trong học tập và nghiên cứu Địa lí. Những kĩ năng này đượctrang bị và rèn luyện ngay trong quá trình học tập Địa lí ở nhà Trường phổthông nhằm giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức, hiểu biết sâu sắc,nâng cao trình độ tư duy, khả năng thực hành Địa lí và phục vụ cho các kỳthi, đặc biệt là kỳ thi đối với những lớp cuối cấp. Tuy nhiên việc rèn luyện kĩ năng Địa lí trong quá trình giảng dạytrong nhà trường không phải là sự tóm tắt nội dung tri thức của khoa học Địalí. Ngoài những tri thức Địa lí mà môn học này còn bao gồm nhiều trí thứckhác giúp việc học tập, nâng cao hiểu biết thêm về những kiến thức tự nhiên,KT - XH và những kĩ năng về bản đồ mà không một môn học nào đề cập tới. Rèn luyện kĩ năng học và khai thác bản đồ không những giúp cho họcsinh lĩnh hội được kiến thức Địa lí một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và ghinhớ lâu bền mà còn là một phương tiện đặc biệt quan trọng để phát triểnnăng lực tư duy nói chung và năng lực tư duy Địa lí nói riêng. Trong khi tậpsử dụng bản đồ, học sinh phải luôn luôn quan sát, tưởng tượng, phân tích,đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, xác lập các mối liên hệ Địa lí tưduy của các em luôn luôn hoạt động và phát triển. Vậy rèn luyện kĩ năng học và khai thác bản đồ cho học sinh khôngphải ngày một, ngày hai mà cả một quá trình lâu dài, phức tạp, liên tục từlớp này qua lớp khác, đòi hỏi nhiều công sức và sự phố hợp chặt chẽ giữacác lớp nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là biết sử dụng bản đồ như là mộtnguồn cung cấp kiến thức mới ở Trường phổ thông. Cương vị là một giáo viên giảng dạy ở TT GDTX bản thân tôi cũngrất băn khoăn về việc rèn luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh đặc biệt phùhợp với đối tượng học sinh cũng như phù hợp với phát triển về KT - XH thếgiới bùng nổ về công nghệ thông tin. Thực vậy, với khuôn khổ đề tài này tôikhông có tham vọng đề cập tới tất cả các kĩ năng bản đồ của tất cả các loạibản đồ trong dạy học Địa lí ở TT GDTX. Bản thân là giáo dạy bộ môn Địa lí tôi đã mạnh dạn nêu một số kinhnghiệm về kĩ năng bản đồ trong giảng dạy bộ môn Địa lí ở TT GDTX TỉnhVĩnh Phúc để nhằm giúp học sinh khai thác kiến thức Địa lí có hiệu quả vớiđề tài: Rèn luyện kĩ năng học và khai thác kiến thức Địa lí trên bản đồ ởTrung tâm GDTX. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Thực trạng. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa lí trong nhà trường, tôi nhậnthấy rằng việc khai thác kiến thức từ bản đồ, kĩ năng đọc, mô tả các đốitượng Địa lí trên bản đồ của học sinh còn rất nhiều hạn chế số lượng họcsinh có kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ không nhiều. Đa số học sinhcòn xem nhẹ việc học Địa lí từ bản đồ và việc khai thác kiến thức từ bản đồlà không cần thiết, các em chỉ cần nhớ máy móc những kiến thức thầy côgiảng bằng kênh chữ và cứ như thế các em sẽ nhớ kiến thức không sâu, mộtthời gian không lâu sẽ quên ngay. Đây là một thực tế không thể phủ nhậnđược. Từ thực tế như hiện nay tôi đã cố gắng tìm ra phương pháp giảng dạyhọc sinh phù hợp để học sinh có thể nắm kiến thức ghi nhớ lâu hơn và việckhai thác kiến thức từ bản đồ trở thành kĩ năng, kĩ xảo trong mỗi học sinh. 2. Kết quả của thực trạng trên. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí tôi đã cố gắng sưu tầm cáctài liệu, các loại bản đồ nhằm mục đích soạn thảo giáo án điện tử, sử dụngbản đồ treo tường lập át lát Địa lí để bài học thêm sinh động, học sinh có thểkhắc sâu kiến thức hơn. Tuy nhiên tôi đã không ngừng học hỏi từ các đồngnghiệp và áp dụng một số biện pháp nhằm cải thiện và khắc phục phươngpháp dạy học truyền thống từ trước nhằm nâng cao chất lượng học tập, đồngthời đó cũng là cách đổi mới phương pháp trong việc dạy và học môn này. Qua thực tế tôi nhận thấy kết quả thu được tương đối khả quan kể cảgiáo viên và học sinh đều nhận thấy rằng việc rèn luyện kĩ năng học và khaithác kiến thức từ bản đồ cho học sinh là rất cần thiết. Từ đó học sinh có thểnhận biết, đọc và mô tả khai thác tri thức từ bản đồ một cách dễ dàng. Từthực tế như vậy tôi xin được rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ. Do điều kiện, thời gian, nhiệm vụ chuyên môn và khuôn khổ đề tài tôiáp dụng, tổng hợp thành kinh nghiệm trên cơ sở giảng dạy bộ môn Địa lí ởTT GDTX Tỉnh Vĩnh Phúc. Để từ đó rèn luyện cho các em những kĩ nănghọc và khai thác kiến thức trên bản đồ để học sinh chủ động hơn trong việclĩnh hội tri thức. 3. Phương pháp tiến hành. Quá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện kĩ năng học và khai thác bản đồ Giúp học tốt môn Địa lí Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1032 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0