Danh mục

SKKN: Rèn luyện kĩ năng sử dụng AtLat trong dạy Địa Lí 12

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 110.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương trình Địa Lí 12, số lượng kiến thức, các bài tập liên quan đến át lát chiếm một tỉ lệ khá lớn. Để phục vụ tốt hơn cho việc dạy và học môn Địa tốt hơn mời thầy cô và các bạn học sinh THPT lớp 12 tham khảo bài sáng kiến kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sử dụng AtLat trong dạy Địa Lí 12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kĩ năng sử dụng AtLat trong dạy Địa Lí 12 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬDỤNG ÁT LÁT TRONG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong chương trình địa lí 12, số lượng kiến thức, các bài tập liên quan đến át látchiếm một tỉ lệ khá lớn. Có nhiều nội dung kiến thức và kĩ năng địa lí được thể hiệnchủ yếu qua các át lát. Át lát ngoài vai trò minh hoạ, bổ sung, làm sáng tỏ kiến thức líthuyết, còn là một kênh tri thức giúp hình thành những kiến thức và kĩ năng mới. Trong các đề thi, kiểm tra địa lí 12 (Từ kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kìđến các kì thi tốt nghiệp, hay các kì thi học sinh giỏi các cấp), nội dung các câu hỏiliên quan đến át lát chiếm một phần quan trọng mà học sinh rất dễ đạt điểm cao nếu kĩnăng trên được rèn luyện tốt, ngược lại học sinh sẽ gặp rất dễ mất điểm nếu như khôngnắm chắc kĩ năng đó. Với tất cả những lí do trên, tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho mình là: “Rènluyện kĩ năng sử dụng át lát trong trong dạy học địa lí 12 ”. 2. Mục đích của đề tài Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng át lát trong dạy học địa lí 12, từ khâubước đầu tìm hiểu, làm quen đến khâu trả lời, phân tích, giải thích và rút ra những kiếnthức mới từ át lát. 3. Nhiệm vụ của đề tài * Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sử dụng át lát hình trong trong dạy học địalí 12 THPT Liễn Sơn. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài a. Phương pháp lí thuyết b. Phương pháp thống kê toán học c. Phương pháp thực tiễn 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ giới hạn trong việc rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát trong dạy học địa lí12. 6. Lịch sử nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu về các vấn đề có liên quan đến việc rèn luyện kĩ năng sử dụng át láttrong dạy học địa lí đã có khá nhiều các tác giả cả đã nghiên cứu. Tuy nhiên đối vớiviệc cụ thể rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát nói chung, át lát địa lí 12 nói riêng trongdạy học địa lí 12 THPT chưa có nhiều. Với việc kế thừa và phát huy các công trình đã 2nghiên cứu có liên quan, sáng kiến sẽ nghiên cứu cụ thể hơn về những kĩ năng sử dụngát lát, nhằm trang bị cho học sinh kĩ hơn về rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát trong dạyhọc địa lí 12. 7. Dự kiến những điểm đóng góp mới của sáng kiến * Tổng kết cơ sở lí luận về át lát và vai trò của chúng trong dạy học địa lí 12. * Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát trong dạy học địa lí 12nhằm nâng cao kĩ năng địa lí, phục vụ tốt và có hiệu quả trong việc học tập, kiểm travà thi cử. * Qua lí luận và kết quả kiểm chứng, dự kiến sáng kiến sẽ xác định được tính khảthi của việc “Rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát trong dạy học địa lí 12”, góp phầnquan trọng vào việc đổi mới và nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT LiễnSơn hiện nay. 8. Cấu trúc của đề tài Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương 2. Rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát trong dạy học địa lí 12 . Chương 3. Kết quả thực nghiệm. 3 PHẦN 2. NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Khái niệm bản đồ, át lát Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của toàn bộ hay một khu vực của bề mặt trái đất.Trên bản đồ có thể hiện các yếu tố địa lí tự nhiên và kinh tế xã hội. Át lát là một tập các bản đồ của một bộ phân lãnh thổ hay toàn bộ bề mặt tráiđất. Thông thường để tiện sử dụng, át lát được biên tập có khổ nhỏ hơn so với các loạibản đồ treo tường. Át lát địa lí Việt Nam là tập các bản đồ về tự nhiên, dân cư, kinh tế ngành, kinhtế vùng của Việt Nam, chủ yếu được phục vụ cho nghiên cứu, học tập, giảng dạy địa lilớp 8, 9 và 12. 1.1.2. Vai trò át lát - Át lát là hình ảnh trực quan sinh động của các đối tượng đại lí - Át lát là phương tiện dạy học để học sinh khai thác tri thức: Át lát là hình ảnhtrực quan thể hiện sự phân bố và mối quna hệ của các đối tượng địa lí, do đó Át lát làmột phương tiện để học sinh khai thác kiến thức, tìm hiểu sự phân bố và giải thích mốiquan hệ của các yếu tố địa lí. - Át lát là phương tiện dạy học để học sinh rèn luyện kĩ năng về bản đồ. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Về mục tiêu giáo dục * Về kiến thức: Hiểu và trình bày được những kiến thức phổ thông, cơ bản, cầnthiết về đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển KTXH của Việt Nam. * Về kĩ năng: Tiếp tục củng cố và phát triển các kĩ năng địa lí nhằm phát triển hơnnữa tư duy địa lí cho học sinh, đó là tư duy tổng hợp, gắn với lãnh thổ, có liên hệ thườngxuyên với thực tiễn đời sống và sản xuất. 1.2.2. Về cấu trúc chương trình Chương trình địa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: