SKKN: Rèn luyện kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho HS lớp 7 - GV.Đ.T.Nhàn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 764.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phục vụ cho công tác giảng dạy và các bạn học sinh lớp 7 biết đọc và lập biểu đồ cũng như học môn Địa Lí tốt hơn mời thầy cô và các bạn tham khảo bài sáng kiến kinh nghiệm về rèn luyện kĩ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình Địa Lý cho học sinh lớp 7 của GV Đàm Thị Nhàn trường THCS Thụy Hải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho HS lớp 7 - GV.Đ.T.Nhàn TRƯỜNG THCS THỤY HẢI Sáng kiến kinh nghiệmRÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯATRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 7 Người thự hiện : Đàm Thị Nhàn Năm học 2007 - 2008Đàm Thị Nhàn – TRƯỜNG THCS THỤY HẢI – Năm học 2007 - 2008 -2 RÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 7 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Địa lý 7 nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản, cầnthiết về các môi trường địa lý và các hoạt động của con người ở trên trái đất cũng nhưcác châu lục; góp phần hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục tưtưởng, tình cảm đúng đắn, giúp cho học sinh bước đầu vận dụng kiến thức địa lý đểứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu củađất nước và thế giới trong thời đại mới. Vì vậy, việc rèn luyện những kỹ năng địa lý là rất cần thiết cho việc học tậpđồng thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Có rấtnhiều kỹ năng cơ bản cần phải luyện cho học sinh trong quá trình dạy Địa lý 7. Mộttrong những kỹ năng quan trọng đó là : “ Kỹ năng về cách đọc và lập biểu đồ nhiệtđộ và lượng mưa”. Đây là kỹ năng rất cơ bản, cần thiết khi học Địa lý 7, nó đòi hỏihọc sinh phải nắm vững nội dung đã học. Nó giúp học sinh có thể dựa vào biểu đồnêu được về đặc điểm chế độ nhiệt, chế độ mưa, sự phân bố của nó và ngược lại cũngcó thể lập được biểu đồ dựa vào số liệu cho sẵn. Đây cũng là nội dung được làmnhiều trong các tiết thực hành. Trên thực tế, học sinh lớp 7 phần lớn đều chưa thạo kỹ năng quan trọng này.Thường học sinh lúng túng trong cách đọc biểu đồ, lẫn giữa nhiệt độ và lượng mưa,lẫn cột số liệu; hoặc học sinh rất kém trong việc lập biểu đồ dựa trên các bảng số liệucó sẵn. Việc rèn cho học sinh cách đọc và lập biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ là mộttrong những trọng tâm về thực hành địa lý 7. Do đó tôi xin chọn đề tài : “ RÈN KỸNĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONGCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 7”. Trong bài biết nhỏ này, tôixin được đưa ra một số phương pháp giải quyết vấn đề cụ thể mà tôi đã áp dụngthành công trong các tiết dạy Địa lý 7 trong những năm vừa qua. RÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝCHO HỌC SINH LỚP 7Đàm Thị Nhàn – TRƯỜNG THCS THỤY HẢI – Năm học 2007 - 2008 -3 B. NỘI DUNG 1. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thể hiện tình hình khí hậu của một địa phươngqua hai yếu tố: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình của các tháng trong năm. Biểu đồgồm có hai trục tung hai bên và một trục hoành. ở các lớp trên, biểu đồ còn thêm yếutố độ ẩm. Một trục tung có các vạch chia đều về nhiệtđộ, tính bằng độ C( oC); một trục tung có các vạchchia đều về lượng mưa, tính bằng mm. Trục hoành chia làm 12 phần, mỗi phần làmột tháng và lần lượt ghi đều từ trái sang phải, từtháng 1 đến tháng 12 bằng số hoặc chữ. Đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ hàng nămđược vẽ bằng đường cong màu đỏ nối liền các thángtrong năm. Sự biến thiên lượng mưa hàng tháng đượcthể hiện bằng hình cột ( hoặc đường cong màu xanhnối lượng mưa trung bình các tháng trong năm)( Hình bên là minh hoạ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở Pớt - Australia) Qua chỉ số nhiệt độ và lượng mưa trung bình hàng tháng, ta biết được diễnbiến khí hậu của địa phương đó như thế nào dựa vào chi tiết sau: Về nhiệt độ: + Trên 20oC là tháng nóng + Từ 10oC đến 20oC là tháng mát ( ấm áp xứ lạnh) + Từ 5oC đến 10 oC là tháng lạnh ( mát xứ lạnh) + Từ - 5oC đến 5oC là rét đậm + Dưới -5oC là quá rét. Về lượng mưa : + Trên 100mm là tháng mưa( Trung bình năm từ 1200 – 2500mm) + Từ 50mm – 100mm là tháng khô ( Trung bình năm từ 600 – 1200mm) + Từ 25mm – 50mm là tháng hạn ( Trung bình năm từ 300mm – 600mm) RÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝCHO HỌC SINH LỚP 7Đàm Thị Nhàn – TRƯỜNG THCS THỤY HẢI – Năm học 2007 - 2008 -4 + Dưới 25 mm là tháng kiệt ( Chỉ có ở hoang mạc và bán hoang mạc – Trungbình năm dưới 300mm) Ví dụ 1: Bài tập thực hành số 2 trang 40: Có ba biểu đồ nhiệt dộ và lượng mưa, chọn biểu đồ phù hợp với ảnh Xavankèm theo: + Yêu cầu học sinh xem ảnh Xavan ; xác định môi trường của ảnh ( Đây làmôi trường nhiệt đới) + Nhắc lại đặc điểm của môi trường nhiệt đới: Nóng và lượng mưa tập trungvào một mùa, có hai lần nhiệt độ lên cao. + Đọc biểu đồ: Biểu đồ A: Nóng quanh năm, lúc nào cũng có mưa không đúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho HS lớp 7 - GV.Đ.T.Nhàn TRƯỜNG THCS THỤY HẢI Sáng kiến kinh nghiệmRÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯATRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 7 Người thự hiện : Đàm Thị Nhàn Năm học 2007 - 2008Đàm Thị Nhàn – TRƯỜNG THCS THỤY HẢI – Năm học 2007 - 2008 -2 RÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 7 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Địa lý 7 nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản, cầnthiết về các môi trường địa lý và các hoạt động của con người ở trên trái đất cũng nhưcác châu lục; góp phần hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục tưtưởng, tình cảm đúng đắn, giúp cho học sinh bước đầu vận dụng kiến thức địa lý đểứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu củađất nước và thế giới trong thời đại mới. Vì vậy, việc rèn luyện những kỹ năng địa lý là rất cần thiết cho việc học tậpđồng thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Có rấtnhiều kỹ năng cơ bản cần phải luyện cho học sinh trong quá trình dạy Địa lý 7. Mộttrong những kỹ năng quan trọng đó là : “ Kỹ năng về cách đọc và lập biểu đồ nhiệtđộ và lượng mưa”. Đây là kỹ năng rất cơ bản, cần thiết khi học Địa lý 7, nó đòi hỏihọc sinh phải nắm vững nội dung đã học. Nó giúp học sinh có thể dựa vào biểu đồnêu được về đặc điểm chế độ nhiệt, chế độ mưa, sự phân bố của nó và ngược lại cũngcó thể lập được biểu đồ dựa vào số liệu cho sẵn. Đây cũng là nội dung được làmnhiều trong các tiết thực hành. Trên thực tế, học sinh lớp 7 phần lớn đều chưa thạo kỹ năng quan trọng này.Thường học sinh lúng túng trong cách đọc biểu đồ, lẫn giữa nhiệt độ và lượng mưa,lẫn cột số liệu; hoặc học sinh rất kém trong việc lập biểu đồ dựa trên các bảng số liệucó sẵn. Việc rèn cho học sinh cách đọc và lập biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ là mộttrong những trọng tâm về thực hành địa lý 7. Do đó tôi xin chọn đề tài : “ RÈN KỸNĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONGCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 7”. Trong bài biết nhỏ này, tôixin được đưa ra một số phương pháp giải quyết vấn đề cụ thể mà tôi đã áp dụngthành công trong các tiết dạy Địa lý 7 trong những năm vừa qua. RÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝCHO HỌC SINH LỚP 7Đàm Thị Nhàn – TRƯỜNG THCS THỤY HẢI – Năm học 2007 - 2008 -3 B. NỘI DUNG 1. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thể hiện tình hình khí hậu của một địa phươngqua hai yếu tố: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình của các tháng trong năm. Biểu đồgồm có hai trục tung hai bên và một trục hoành. ở các lớp trên, biểu đồ còn thêm yếutố độ ẩm. Một trục tung có các vạch chia đều về nhiệtđộ, tính bằng độ C( oC); một trục tung có các vạchchia đều về lượng mưa, tính bằng mm. Trục hoành chia làm 12 phần, mỗi phần làmột tháng và lần lượt ghi đều từ trái sang phải, từtháng 1 đến tháng 12 bằng số hoặc chữ. Đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ hàng nămđược vẽ bằng đường cong màu đỏ nối liền các thángtrong năm. Sự biến thiên lượng mưa hàng tháng đượcthể hiện bằng hình cột ( hoặc đường cong màu xanhnối lượng mưa trung bình các tháng trong năm)( Hình bên là minh hoạ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở Pớt - Australia) Qua chỉ số nhiệt độ và lượng mưa trung bình hàng tháng, ta biết được diễnbiến khí hậu của địa phương đó như thế nào dựa vào chi tiết sau: Về nhiệt độ: + Trên 20oC là tháng nóng + Từ 10oC đến 20oC là tháng mát ( ấm áp xứ lạnh) + Từ 5oC đến 10 oC là tháng lạnh ( mát xứ lạnh) + Từ - 5oC đến 5oC là rét đậm + Dưới -5oC là quá rét. Về lượng mưa : + Trên 100mm là tháng mưa( Trung bình năm từ 1200 – 2500mm) + Từ 50mm – 100mm là tháng khô ( Trung bình năm từ 600 – 1200mm) + Từ 25mm – 50mm là tháng hạn ( Trung bình năm từ 300mm – 600mm) RÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ LẬP BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝCHO HỌC SINH LỚP 7Đàm Thị Nhàn – TRƯỜNG THCS THỤY HẢI – Năm học 2007 - 2008 -4 + Dưới 25 mm là tháng kiệt ( Chỉ có ở hoang mạc và bán hoang mạc – Trungbình năm dưới 300mm) Ví dụ 1: Bài tập thực hành số 2 trang 40: Có ba biểu đồ nhiệt dộ và lượng mưa, chọn biểu đồ phù hợp với ảnh Xavankèm theo: + Yêu cầu học sinh xem ảnh Xavan ; xác định môi trường của ảnh ( Đây làmôi trường nhiệt đới) + Nhắc lại đặc điểm của môi trường nhiệt đới: Nóng và lượng mưa tập trungvào một mùa, có hai lần nhiệt độ lên cao. + Đọc biểu đồ: Biểu đồ A: Nóng quanh năm, lúc nào cũng có mưa không đúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng đọc và lập biểu đồ Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Sáng kiến kinh nghiệm lớp 7 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0