SKKN: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Địa lí 9 ở trường THCS Thượng Lâm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến này có thể áp dụng cho việc rèn kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Địa lí 9 và Địa lí 8 giúp học sinh xác định và vẽ biểu đồ đúng theo yêu cầu của đề bài, biểu đồ có tính trực quan và tính thẫm mĩ cao. Mời các bạn tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Địa lí 9 ở trường THCS Thượng Lâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP CÔNG TÁCRèn kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Địa lí 9 ở trường THCS Thượng Lâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC 1. Tên sáng kiến: “Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Địa lí 9 ở trườngTHCS Thượng Lâm” 2. Mô tả ý tưởng a. Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng - Hiện trạng Trong học tập địa lí việc rèn luyện những kỹ năng địa lý là rất cần thiết cho việchọc tập đồng thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Córất nhiều kỹ năng cơ bản cần phải luyện cho học sinh trong quá trình dạy môn Địa lý9. Một trong những kỹ năng quan trọng đó là kỹ năng vẽ biểu đồ. Đây là kỹ năng rấtcơ bản, cần thiết khi học Địa lý nói chung và Địa lí 9 nói riêng, nó giúp học sinh cóthể dựa vào biểu đồ để phân tích được đặc điểm của một đối tượng địa lí: cơ cấu, tìnhhình phát triển, tốc độ tăng trưởng… Đây cũng là nội dung được thực hiện nhiều trongcác tiết dạy và tiết thực hành. Trong thực tiễm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9, thông quaviệc đánh giá kết quả học tập của học sinh tôi nhận thấy, đa số học sinh chưa biết vẽbiểu đồ, vẽ biểu đồ chưa phù hợp với số liệu và yêu cầu của bài dẫn đến vẽ biểu đồsai, mất nhiều thời gian, học sinh ngại làm bài tập, hiệu quả học tập chưa cao. - Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng: Học sinh chưa có kỹ năng lựa chọnbiểu đồ thích hợp, còn lúng túng trong thực hiện các thao tác vẽ biểu đồ. b. Ý tưởngVới kinh nghiệm của bản thân tích luỹ được trong quá trình giảng dạy, bồi dưỡng họcsinh, tôi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm trong việc: “Rèn kỹ năng vẽbiểu đồ trong môn Địa lý 9 ở trường THCS Thượng lâm” 3. Nội dung công việc - Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn; - Nhận dạng biểu đồ; - Xác định các bước vẽ biểu đồ 4. Triển khai thực hiện. a. Quy trình thực hiện Bước 1: Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn Bước 2: Nhận dạng biểu đồ; Bước 3: Xác định các bước vẽ biểu đồ b. Cách thức thực hiện Bước 1: Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn * Cơ sở khoa học Khái niệm biểu đồ: Biểu đồ là hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng độngthái phát triển của một hiện tượng (như quá trình phát triển công nghiệp qua cácnăm…), mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng (như so sánh sản lượng về độlớn gữa các đại lượng (như so sánh về sản lượng lương thực của các vùng …) hoặc cơcấu thành phần của một tổng thể (ví dụ cơ cấu ngành của nền kinh tế). Biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng để biểuhiện nhiều chủ đề khác nhau. Vì vậy, khi vẽ biểu đồ, việc đầu tiên là phải đọc kĩ đề bàiđể tìm hiểu chủ đề định thể hiện trên biểu đồ (thể hiện động thái phát triển, so sánhtương quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu). Sau đó, căn cứ vào chủ đề đã được xác địnhlựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất. * Cơ sở thực tiễn Những số liệu, khi được thể hiện thành biểu đồ, bao giờ cũng có tính trực quanlàm cho học sinh tiếp thu tri thức được dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập. Trong dạyhọc Địa lí, việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ là một nội dung không thể thiếu được khilàm các bài tập và bài thực hành. Có vẽ được biểu đồ thì các em hình thành được cáckĩ năng, hiểu rõ được được công dụng của từng loại biểu đồ và từ đó nắm vững cáchphân tích, khai thác những tri thức Địa lí. Trong chương trình Địa lí lớp 9 thì số lượng biểu đồ, được đưa vào với nội dungchương trình rất nhiều. Mục đích là từ số liệu thống kê, biểu đồ học sinh đưa ra đượckiến thức cần lĩnh hội. Và phải từ bảng số liệu học sinh nhận dạng được các loại biểuđồ và chọn dạng biểu đồ thích hợp để vẽ với nội dung kiến thức. Bước 2: Nhận dạng biểu đồ Nếu đề ra yêu cầu vẽ cụ thể biểu đồ gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dưới các lệnh đềđể tránh lạc đề và thực hiện đúng yêu cầu. Đối với đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể làvẽ biểu đồ gì mà chỉ yêu cầu vẽ dạng thích hợp nhất thì cần phải phân tích đề thật kỹtrước khi thực hiện. Đây là dạng đề khó nên học sinh muốn làm được cần có phươngpháp phân tích để nhận dạng thích hợp. Để nhận được dạng biểu đồ học sinh cần đọckỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý, một số yếu tố cơ bản từ đề bài để xác định đúngdạng cần vẽ, cụ thể: + Biểu đồ hình cột - Dạng biểu đồ này sử dụng để chỉ khác biệt về qui mô khối lượng của một haymột số đối tượng địa lý hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đạilượng. - Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ: Tình hình, so sánh,sản lượng, số lượng. Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích … của 1 số tỉnh(vùng, nước) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, than...) của một số địaphương qua một số năm. + Biểu đồ đường - đồ thị - Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiếntrính phát triển, sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian. - Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ: Tốc độ tăng trưởng,tốc độ phát triển. + Biểu đồ hình tròn - Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của một tổng thể và qui mô củađối tượng cần trình bày. Chỉ được thực hiện khi giá trị tính của các đại lượng đượctính bằng % và các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%. - Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ: Cơ cấu, qui mô. Vídụ: Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam. + Biểu đồ miền - Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu này thể hiện được cả cơcấu và động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật(hoặc hình vuông), trong đó được chia thành các miền khác nhau. - Dấu hiệu nhận dạng loại biểu đồ này là khi đề ra có cụm từ: Cơ cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Địa lí 9 ở trường THCS Thượng Lâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP CÔNG TÁCRèn kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Địa lí 9 ở trường THCS Thượng Lâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC 1. Tên sáng kiến: “Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Địa lí 9 ở trườngTHCS Thượng Lâm” 2. Mô tả ý tưởng a. Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng - Hiện trạng Trong học tập địa lí việc rèn luyện những kỹ năng địa lý là rất cần thiết cho việchọc tập đồng thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Córất nhiều kỹ năng cơ bản cần phải luyện cho học sinh trong quá trình dạy môn Địa lý9. Một trong những kỹ năng quan trọng đó là kỹ năng vẽ biểu đồ. Đây là kỹ năng rấtcơ bản, cần thiết khi học Địa lý nói chung và Địa lí 9 nói riêng, nó giúp học sinh cóthể dựa vào biểu đồ để phân tích được đặc điểm của một đối tượng địa lí: cơ cấu, tìnhhình phát triển, tốc độ tăng trưởng… Đây cũng là nội dung được thực hiện nhiều trongcác tiết dạy và tiết thực hành. Trong thực tiễm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9, thông quaviệc đánh giá kết quả học tập của học sinh tôi nhận thấy, đa số học sinh chưa biết vẽbiểu đồ, vẽ biểu đồ chưa phù hợp với số liệu và yêu cầu của bài dẫn đến vẽ biểu đồsai, mất nhiều thời gian, học sinh ngại làm bài tập, hiệu quả học tập chưa cao. - Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng: Học sinh chưa có kỹ năng lựa chọnbiểu đồ thích hợp, còn lúng túng trong thực hiện các thao tác vẽ biểu đồ. b. Ý tưởngVới kinh nghiệm của bản thân tích luỹ được trong quá trình giảng dạy, bồi dưỡng họcsinh, tôi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm trong việc: “Rèn kỹ năng vẽbiểu đồ trong môn Địa lý 9 ở trường THCS Thượng lâm” 3. Nội dung công việc - Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn; - Nhận dạng biểu đồ; - Xác định các bước vẽ biểu đồ 4. Triển khai thực hiện. a. Quy trình thực hiện Bước 1: Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn Bước 2: Nhận dạng biểu đồ; Bước 3: Xác định các bước vẽ biểu đồ b. Cách thức thực hiện Bước 1: Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn * Cơ sở khoa học Khái niệm biểu đồ: Biểu đồ là hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng độngthái phát triển của một hiện tượng (như quá trình phát triển công nghiệp qua cácnăm…), mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng (như so sánh sản lượng về độlớn gữa các đại lượng (như so sánh về sản lượng lương thực của các vùng …) hoặc cơcấu thành phần của một tổng thể (ví dụ cơ cấu ngành của nền kinh tế). Biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng để biểuhiện nhiều chủ đề khác nhau. Vì vậy, khi vẽ biểu đồ, việc đầu tiên là phải đọc kĩ đề bàiđể tìm hiểu chủ đề định thể hiện trên biểu đồ (thể hiện động thái phát triển, so sánhtương quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu). Sau đó, căn cứ vào chủ đề đã được xác địnhlựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất. * Cơ sở thực tiễn Những số liệu, khi được thể hiện thành biểu đồ, bao giờ cũng có tính trực quanlàm cho học sinh tiếp thu tri thức được dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập. Trong dạyhọc Địa lí, việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ là một nội dung không thể thiếu được khilàm các bài tập và bài thực hành. Có vẽ được biểu đồ thì các em hình thành được cáckĩ năng, hiểu rõ được được công dụng của từng loại biểu đồ và từ đó nắm vững cáchphân tích, khai thác những tri thức Địa lí. Trong chương trình Địa lí lớp 9 thì số lượng biểu đồ, được đưa vào với nội dungchương trình rất nhiều. Mục đích là từ số liệu thống kê, biểu đồ học sinh đưa ra đượckiến thức cần lĩnh hội. Và phải từ bảng số liệu học sinh nhận dạng được các loại biểuđồ và chọn dạng biểu đồ thích hợp để vẽ với nội dung kiến thức. Bước 2: Nhận dạng biểu đồ Nếu đề ra yêu cầu vẽ cụ thể biểu đồ gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dưới các lệnh đềđể tránh lạc đề và thực hiện đúng yêu cầu. Đối với đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể làvẽ biểu đồ gì mà chỉ yêu cầu vẽ dạng thích hợp nhất thì cần phải phân tích đề thật kỹtrước khi thực hiện. Đây là dạng đề khó nên học sinh muốn làm được cần có phươngpháp phân tích để nhận dạng thích hợp. Để nhận được dạng biểu đồ học sinh cần đọckỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý, một số yếu tố cơ bản từ đề bài để xác định đúngdạng cần vẽ, cụ thể: + Biểu đồ hình cột - Dạng biểu đồ này sử dụng để chỉ khác biệt về qui mô khối lượng của một haymột số đối tượng địa lý hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đạilượng. - Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ: Tình hình, so sánh,sản lượng, số lượng. Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích … của 1 số tỉnh(vùng, nước) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, than...) của một số địaphương qua một số năm. + Biểu đồ đường - đồ thị - Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiếntrính phát triển, sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian. - Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ: Tốc độ tăng trưởng,tốc độ phát triển. + Biểu đồ hình tròn - Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của một tổng thể và qui mô củađối tượng cần trình bày. Chỉ được thực hiện khi giá trị tính của các đại lượng đượctính bằng % và các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%. - Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ: Cơ cấu, qui mô. Vídụ: Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam. + Biểu đồ miền - Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu này thể hiện được cả cơcấu và động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật(hoặc hình vuông), trong đó được chia thành các miền khác nhau. - Dấu hiệu nhận dạng loại biểu đồ này là khi đề ra có cụm từ: Cơ cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện kỹ năng vẽ biểu đồ Kinh nghiệm dạy môn Địa lí Phương pháp vẽ biểu đồ Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 582 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0