SKKN: Rèn luyện một số kỹ năng thành lập biểu đồ môn Điạ lí cho học sinh lớp 12 – trường THPT Ba Vì
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.34 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trong các chương trình địa lý THCS cho đến THPT, biểu đồ không được đề cập một cách hệ thống và khoa học. Điều đó đã dẫn tới khả năng thành lập và sử dụng biểu đồ ở hầu hết học sinh còn nhiều hạn chế. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Rèn luyện một số kỹ năng thành lập biểu đồ môn Điạ lí cho học sinh lớp 12 – trường THPT Ba Vì” để nâng cao khả năng thành lập biểu đồ cho các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện một số kỹ năng thành lập biểu đồ môn Điạ lí cho học sinh lớp 12 – trường THPT Ba Vì SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNGTHÀNH LẬP BIỂU ĐỒ MÔN ĐIẠ LÍCHO HỌC SINH LỚP 12 – TRƯỜNG THPT BA VÌ Sơ yếu lý lịch- Họ và tên: Đinh Thị Thanh Huyền- Ngày sinh: 18 - 04 - 1976- Năm vào ngành: 12 - 2002- Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm, khoa Địa lý- Hệ đào tạo: Chính quy- Bộ môn giảng dạy: Địa lý- Ngoại ngữ: Không- Trình độ chính trị: Sơ cấpA. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Biểu đồ địa lý là một công cụ trực quan, là một phương tiện không thể thiếutrong giảng dạy, nghiên cứu và học tập địa lý nhất là địa lý kinh tế xã hội.Biểu đồ là một hình vẽ có tính trực quan cao cho phép mô tả: Động thái phát triểncủa một hiện tượng địa lí, thể hiện quy mô, độ lớn của một đại lượng, so sánhtương quan về độ lớn giữa các đại lượng, thể hiện tỉ lệ cơ cấu thành phần trongmột tổng thể hoặc nhiều tổng thể có cùng một đại lượng, thể hiện quá trình chuyểndịch cơ cấu các thành phần qua một số năm. Trong môn học địa lí, biểu đồ trởthành một phần quan trọng không thể thiếu trong kênh hình. Có thể nói, biểu đồ làmột trong những “Ngôn ngữ đặc thù” của khoa học địa lí. Kĩ năng thể hiện biểu đồđã trở thành một yêu cầu không thể thiếu đối với người dạy và học bộ môn khoahọc này. Ngoài ra kĩ năng thể hiện biểu đồ cũng đã trở thành một nội dung đánhgiá học sinh học môn địa lí ở trường THPT. Hiện nay trong các chương trình địa lý THCS cho đến THPT, biểu đồ khôngđược đề cập một cách hệ thống và khoa học. Điều đó đã dẫn tới khả năng thành lậpvà sử dụng biểu đồ ở hầu ht học sinh còn nhiều hạn chế. Với xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhằm khuyến khích học sinhtự học, tự nghiên cứu. Trong khi đó chương trình sách giáo khoa địa lý số tiết thựchành lại rất ít cho nên học sinh ít có cơ hội rèn luyện kĩ năng thành lập biểu đồ,một trong những kỹ năng giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Để nhằm đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng hiệu quảcủa học sinh trường THPT Ba Vì nói riêng và các trường THPT nói chung. Kỹ năng thành lập biểu đồ địa lý có ý nghĩa quan trọng cả về mặt sư phạmvà thực tiễn. - Về mặt sư phạm: việc thành lập biểu đồ sẽ giúp người học phát triển tưduy, tính độc lập, sáng tạo trong học tập đồng thời nó giúp người học hiểu và khắcsâu kiến thức địa lý một cách vững chắc. Về mặt thực tiễn: việc thành lập biểu đồ giúp người học trình bày một cáchsinh động trực quan những kiến thức địa lý cần thể hiện. Xuất phát từ lý do nói trên với những kinh nghiệm của bản thân, tôi tiếnhành thực hiện sáng kiến kinh nghiệm xây dựng một số kỹ năng thành lập biểu đồđể áp dụng dạy học địa lý lớp 12 ở trường THPT Ba Vì và thông qua bài tập này,bản thân tôi rất mong muốn góp một phần của mình vào việc nâng cao chất lượngdạy và học địa lý ở trường THPT Ba Vì nói riêng và THPT nói chung. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Biểu đồ địa lý: Biểu đồ là mô hình hóa các số liệu thống kê nhằm giúp người sử dụng nhậnbiết một cách trực quan các đặc trưng về số lượng, một phần về chất lượng hoặcđộng lực của các đối tượng, hiện tượng. Biểu đồ địa lý là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng tiến trình củamột hiện tượng, mối tương quan về độ lớn của các đại lượng hoặc kết cấu thànhphần trong một tổng thể của các đối tượng địa lý. 3.2. Các dạng biểu hiện của biểu đồ địa lý thường gặp ở trường THPT. - Dạng biểu đồ hình cột: Dạng biểu đồ này khá đa dạng bao gồm cột đơn, cộtchồng lên nhau, cột ghép …… - Dạng biểu đồ thanh ngang: Thực chất là một dạng biểu đồ cột khi trục đứngvà trục ngang đổi chỗ cho nhau. - Dạng biểu đồ ô vuông: Dạng này thể hiện một hình vuông lớn, khi thể hiệncơ cấu của một tổng, nó được chia thành 100 ô vuông nhỏ. - Dạng biểu đồ miền: Là loại bểu đồ thể hiện được cả cơ cấu và động tháiphát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là một hình chữ nhật trong đó đượcchia thành các miền khác nhau. Dạng này có thể thể hiện cả giá trị tuyệt đối vàtương đối. - Dạng biểu đồ hình tròn: Được dùng để thể hiện qui mô và cơ cấu cácthành phần trong một tổng thể. - Dạng biểu đồ đường (đồ thị): Thể hiện cả giá trị tương đối và tuyệt đối. - Dạng biểu đồ kết hợp: Phổ biến là dạng biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cộtvà đường biểu diễn. Ngoài ra còn gặp nhiều dạng khác của biểu đồ như biểu đồ tam giác, hìnhthoi, hình trụ… 3.3 Kĩ năng thành lập biểu đồ địa lý ở bậc THPT: 3.3.1. Khi thành lập biểu đồ cần tuân thủ 3 nguyên tắc: - Khoa học: Biểu đồ phải đảm bảo tính chính xác (dựa trên cơ sở toán học) - Trực quan: Biểu đồ được thành lập phải rõ ràng, dễ đọc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện một số kỹ năng thành lập biểu đồ môn Điạ lí cho học sinh lớp 12 – trường THPT Ba Vì SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNGTHÀNH LẬP BIỂU ĐỒ MÔN ĐIẠ LÍCHO HỌC SINH LỚP 12 – TRƯỜNG THPT BA VÌ Sơ yếu lý lịch- Họ và tên: Đinh Thị Thanh Huyền- Ngày sinh: 18 - 04 - 1976- Năm vào ngành: 12 - 2002- Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm, khoa Địa lý- Hệ đào tạo: Chính quy- Bộ môn giảng dạy: Địa lý- Ngoại ngữ: Không- Trình độ chính trị: Sơ cấpA. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Biểu đồ địa lý là một công cụ trực quan, là một phương tiện không thể thiếutrong giảng dạy, nghiên cứu và học tập địa lý nhất là địa lý kinh tế xã hội.Biểu đồ là một hình vẽ có tính trực quan cao cho phép mô tả: Động thái phát triểncủa một hiện tượng địa lí, thể hiện quy mô, độ lớn của một đại lượng, so sánhtương quan về độ lớn giữa các đại lượng, thể hiện tỉ lệ cơ cấu thành phần trongmột tổng thể hoặc nhiều tổng thể có cùng một đại lượng, thể hiện quá trình chuyểndịch cơ cấu các thành phần qua một số năm. Trong môn học địa lí, biểu đồ trởthành một phần quan trọng không thể thiếu trong kênh hình. Có thể nói, biểu đồ làmột trong những “Ngôn ngữ đặc thù” của khoa học địa lí. Kĩ năng thể hiện biểu đồđã trở thành một yêu cầu không thể thiếu đối với người dạy và học bộ môn khoahọc này. Ngoài ra kĩ năng thể hiện biểu đồ cũng đã trở thành một nội dung đánhgiá học sinh học môn địa lí ở trường THPT. Hiện nay trong các chương trình địa lý THCS cho đến THPT, biểu đồ khôngđược đề cập một cách hệ thống và khoa học. Điều đó đã dẫn tới khả năng thành lậpvà sử dụng biểu đồ ở hầu ht học sinh còn nhiều hạn chế. Với xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhằm khuyến khích học sinhtự học, tự nghiên cứu. Trong khi đó chương trình sách giáo khoa địa lý số tiết thựchành lại rất ít cho nên học sinh ít có cơ hội rèn luyện kĩ năng thành lập biểu đồ,một trong những kỹ năng giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Để nhằm đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng hiệu quảcủa học sinh trường THPT Ba Vì nói riêng và các trường THPT nói chung. Kỹ năng thành lập biểu đồ địa lý có ý nghĩa quan trọng cả về mặt sư phạmvà thực tiễn. - Về mặt sư phạm: việc thành lập biểu đồ sẽ giúp người học phát triển tưduy, tính độc lập, sáng tạo trong học tập đồng thời nó giúp người học hiểu và khắcsâu kiến thức địa lý một cách vững chắc. Về mặt thực tiễn: việc thành lập biểu đồ giúp người học trình bày một cáchsinh động trực quan những kiến thức địa lý cần thể hiện. Xuất phát từ lý do nói trên với những kinh nghiệm của bản thân, tôi tiếnhành thực hiện sáng kiến kinh nghiệm xây dựng một số kỹ năng thành lập biểu đồđể áp dụng dạy học địa lý lớp 12 ở trường THPT Ba Vì và thông qua bài tập này,bản thân tôi rất mong muốn góp một phần của mình vào việc nâng cao chất lượngdạy và học địa lý ở trường THPT Ba Vì nói riêng và THPT nói chung. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Biểu đồ địa lý: Biểu đồ là mô hình hóa các số liệu thống kê nhằm giúp người sử dụng nhậnbiết một cách trực quan các đặc trưng về số lượng, một phần về chất lượng hoặcđộng lực của các đối tượng, hiện tượng. Biểu đồ địa lý là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng tiến trình củamột hiện tượng, mối tương quan về độ lớn của các đại lượng hoặc kết cấu thànhphần trong một tổng thể của các đối tượng địa lý. 3.2. Các dạng biểu hiện của biểu đồ địa lý thường gặp ở trường THPT. - Dạng biểu đồ hình cột: Dạng biểu đồ này khá đa dạng bao gồm cột đơn, cộtchồng lên nhau, cột ghép …… - Dạng biểu đồ thanh ngang: Thực chất là một dạng biểu đồ cột khi trục đứngvà trục ngang đổi chỗ cho nhau. - Dạng biểu đồ ô vuông: Dạng này thể hiện một hình vuông lớn, khi thể hiệncơ cấu của một tổng, nó được chia thành 100 ô vuông nhỏ. - Dạng biểu đồ miền: Là loại bểu đồ thể hiện được cả cơ cấu và động tháiphát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là một hình chữ nhật trong đó đượcchia thành các miền khác nhau. Dạng này có thể thể hiện cả giá trị tuyệt đối vàtương đối. - Dạng biểu đồ hình tròn: Được dùng để thể hiện qui mô và cơ cấu cácthành phần trong một tổng thể. - Dạng biểu đồ đường (đồ thị): Thể hiện cả giá trị tương đối và tuyệt đối. - Dạng biểu đồ kết hợp: Phổ biến là dạng biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cộtvà đường biểu diễn. Ngoài ra còn gặp nhiều dạng khác của biểu đồ như biểu đồ tam giác, hìnhthoi, hình trụ… 3.3 Kĩ năng thành lập biểu đồ địa lý ở bậc THPT: 3.3.1. Khi thành lập biểu đồ cần tuân thủ 3 nguyên tắc: - Khoa học: Biểu đồ phải đảm bảo tính chính xác (dựa trên cơ sở toán học) - Trực quan: Biểu đồ được thành lập phải rõ ràng, dễ đọc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện một số kỹ năng thành lập biểu đồ Giúp học tốt môn Công nghệ Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Điạ lí Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0