Danh mục

SKKN: Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 368.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải nhanh các bài tập Hóa học áp dụng định luật bảo toàn là một trong những kĩ năng mà học sinh cần phải có nhưng nó lại là bài toán khó với nhiều học sinh, kể cả học sinh khá, giỏi. Với mong muốn giúp các em học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản và thấy yêu thích môn Hóa hơn, bản thân người giáo viên luôn cố gắng tìm tòi những phương pháp dạy học phù hợp với nội dung kiến thức, với từng đối tượng học sinh, đặc biệt là những đối tượng học sinh trung bình, yếu, kém; đồng thời giáo dục tư tưởng, ý thức, thái độ và lòng ham muốn học tập môn Hóa của các em. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN LUYỆN TƯ DUY HỌCSINH ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài 22 Thực trạng 43 Mục đích 44 Nhiệm vụ , yêu cầu nghiên cứu 55 Đối tượng nghiên cứu 55 Phương pháp nghiên cứu 56 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 67 Điều tra cơ bản ban đầu 6 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ9 Kiến thức cần sử dụng 710 Ví dụ vận dụng 911 Bài tập tự giải 2312 Kết quả thu được sau khi áp dụng đề tài 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ13 Kết luận 2614 Điều kiện áp dụng 2715 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO SƠ YẾU LÝ LỊCHHọ và tên : ĐỖ THỊ NGÂNNgày, tháng, năm sinh : 18 - 11 - 1986Năm vào nghành : 2010Chức vụ : Giáo viênĐơn vị công tác : Trường THPT Ba VìTrình độ chuyên môn : Cử nhânHệ đào tạo : Chính quyChuyên ngành : Hóa họcBộ môn giảng dạy : Toán họcTrình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh BTrình độ chính trị : Sơ cấp A - ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thốngphương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi làmột trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộmôn. Thông qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thôngminh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩaquan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếubiết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất củacác hiện tượng hoá học. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả họctập và thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh phải có kĩ nănggiải nhanh và chính xác bài tập trong thời gian ngắn nhất. Muốn làm được điềuđó học sinh cần phải nắm vững những kiến thức cơ bản và áp dụng thành thạovào các bài tập. Giải nhanh các bài tập hóa học áp dụng định luật bảo toàn là một trongnhững kĩ năng mà học sinh cần phải có nhưng nó lại là bài toán khó với nhiềuhọc sinh, kể cả học sinh khá, giỏi. Với mong muốn giúp các em học sinh hiểuđược những kiến thức cơ bản và thấy yêu thích môn Hóa hơn, bản thân ngườigiáo viên luôn cố gắng tìm tòi những phương pháp dạy học phù hợp với nội dungkiến thức, với từng đối tượng học sinh, đặc biệt là những đối tượng họcsinh trung bình, yếu, kém; đồng thời giáo dục tư tưởng, ý thức, thái độ và lòngham muốn học tập môn Hóa của các em . 2. Cơ sở thực tiễn Khi làm các bài tập áp dụng các định luật bảo toàn, học sinh phải nắmvững được những kiến thức cơ bản về các định luật bảo toàn như nội dung địnhluật, phạm vi áp dụng định luật… Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và trao đổivới các đồng nghiệp khác trong tổ chuyên môn khi dạy phần kiến thức này, tôinhận thấy rất nhiều các em học sinh ở những lớp khác nhau nhưng mắc những sailầm giống nhau khi giải các bài tập đó thậm chí có cả học sinh khá, giỏi. Những hạn chế mà học sinh thường gặp phải như: chưa biết cách áp dụngtừng định luật bảo toàn vào các dạng bài tập nào; Giải sai hoặc tính toán nhầm dokỹ năng giải bài tập chưa thuần thục. Nguyên nhân là do: Phần lớn học sinh của trường thuộc 7 xã miền núi, kinh tế gia đình cònnhiều khó khăn, ngoài giờ lên lớp thì các em phải làm việc phụ giúp gia đình nêncác em không có thời gian để học bài ở nhà và cũng không có tiền để mua cácloại sách tham khảo hay vào mạng internet để xem về các phương pháp giải toánhóa học nhanh . Lời giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập cũng không ápdụng các phương pháp giải nhanh mà chỉ là các phương pháp thông thường, cơbản. Thời lượng các tiết học trên lớp về mảng kiến thức này còn hạn chế. Những dạng bài tập nâng cao hơn thì hầu như rất ít khi được đưa vào dohạn chế về thời lượng số tiết dạy theo phân phối chương trình và đối tượng họcsinh khá, giỏi chiếm tỷ lệ rất ít. Không đồng đều về nhận thức của học sinh trong một lớp nên gần như cáctiết dạy chính trên lớp tập trung vào những kiến thức cơ bản cho các em, cònphần mở rộng hay những bài tập dạng nâng cao hơn thì để vào các giờ bài tập, ôntập hay cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: