SKKN: Rèn phương pháp giải bài tập Hoá học 8 THCS
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ môn Hoá học 8 là môn khoa học thực nghiệm, mọi khái niệm, kiến thức, tính chất của các chất đều được thể hiện trong các bài tập. Chính vì vậy, việc rèn phương pháp giải bài tập Hoá học 8 là một vấn đề không thể thiếu được vì nó là nền tảng cho quá trình học tập của bộ môn Hoá học trong trước mắt lẫn sau này. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Rèn phương pháp giải bài tập Hoá học 8 THCS”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn phương pháp giải bài tập Hoá học 8 THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN PHƯƠNG PHÁP GIẢIBÀI TẬP HOÁ HỌC 8 THCS I- Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: I.1.1. Cơ sở lý luận: Cùng với sự phát triển của xã hội, các nhu cầu của con người ngày métăng về vật chất lẫn tinh thần. Hơn nữa, con người ngày càng muốn hiểu rộnghơn về thế giới. Không bao giờ bằng lòng với những kiến thức mà mình đã cómà luôn có xu hướng tìm hiểu, khám phá thế giới. Xuất phát từ đặc trưng của bộ môn Hoá học 8 là bộ môn mới mẻ, cungcấp cho học sinh những kiến thức mở đầu về chất và quy luật biến đổi chấtnày thành chất khác. Mọi khái niệm, định luật, tính chất của các chất đều bắtđầu được xây dựng từ cơ sở thực nghiệm khoa học. Mặt khác, ngôn ngữ hoáhọc lại khá khó so với các ngôn ngữ thông thường. Việc tiếp thu các kháiniệm, kiến thức, định luật về lý thuyết và bài tập về đơn chất, hợp chất, chấttinh khiết, nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử...; dung dịch và độ tan củacác chất... do đặc thù riêng của bộ môn Hoá học. *Xuất phát từ mục tiêu chương trình Hoá học 8, cụ thể là: - Về mặt kiến thức: Giúp học sinh tiếp thu được hệ thống kiến thức phổthông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về Hoá học bao gồm hệ thống các kháiniệm cơ bản, định luật và một số chất hoá học quan trọng. Những kiến thứcnày giúp học sinh tiếp tục học lên cấp cao hơn hoặc bước đầu vận dụng nhữnghiểu biết của mình vào cuộc sống sản xuất. - Về kỹ năng: Bước đầu rÌn cho học sinh một số kỹ năng cơ bản và phổthông như: Quan sát, phân loại các dạng bài tập; kỹ năng phân tích tổng hợp,phán đoán, dự đoán các hiện tượng của các phản ứng hoá học xảy ra; rèn chohọc sinh nhận dạng bài tập nhanh. Ví dụ: Khi đọc đề bài, các em dã định hình về phương pháp giải bài tậpnày như thế nào. - Về tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng ham thích học bộmôn, say mê làm bài tập, có niềm tin vào sự tồn tại và biến đổi của vật chấthoá học. Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dôn»onhngx hiểu biết củamình vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phương. Ngoài ra còn rèn luyệncho học sinh những phẩm chất cần thiết như: Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực,chính xác, yêu chân lý khoa học. Từ đó có trách nhiệm với bản thân, gia đình,cộng đồng, xã hội. *Xuất phát từ điểm đổi mới của chương trình Hoá học THCS so vớichương trình cũ: - Coi trọng việc tư duy, đảm bảo tính cơ bản, khoa học, hiện đại. - Coi trọng hình thành và phát triển trí tuệ của học sinh. - Chú ý mối quan hệ giữa đại trà với nâng cao giữa phân dạng và lanman. *Xuất phát từ nội dung, chương trình sách giáo khoa mới là: Coi trọng việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh nhưkỹ năng tÝnhho¸ trị, kỹ năng viết phương trình và cân bằng phương trình,công thức hoá học vì môn Hoá học 8 là môn khó và mới mẻ đối với học sinhTHCS mà bài tập hoá học thì đa dạng và phong phú. *Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hệ thống hoá các dạnbài tập hoá học: Bài tập hoá học là phương tiện đắc lực để rèn luyện và phát triển tư duycho học sinh, là công cụ hiệu nghiệm để kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinhvà kỹ năng vận dụng lý thuyết vào các dạng bài tập cơ bản. I.1.2. Cơ sở thực tiễn: - Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi thấy phương pháp giải bài tậpcủa học sinh còn non yếu. Nhiều học sinh hiểu lý thuyết song khi vận dụngcác em không thể tìm ra cách giải bài tập này như thế nào, không biết nên bắtđầu từ đâu, không thể lập luận lời giải sao cho phù hợp với yêu cầu của bài ra. Ví dụ: Khi các em hiểu hoá trị mà khi viết các công thức hoá học củacác hợp chất là vẫn sai vì các em không nắm vững bản chất cách viết như thếnào. Nhất là các bài tập chương III Mol và tính toán hoá học. Đây làchương quan trọng, nội dung kiến thức chương này có liên quan đến học ởcác lớp trên. - Từ năm học 2004- 2005, sách giáo khoa mới có sự thay đổi đưa thêmchương VI Dung dịch. Trước đây ở lớp 9 mới học các khái niệm về dungdịch, độ tan, nồng độ dung dịch cùng với nội dung bài tập rất đa dạng vàphong phú, làm cho học sinh gặp rất nhiều khó khăn nếu các em không địnhdạng nổi các bài tập. => Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, chúng ta đã nhận thấyviệc Rèn phương pháp giải các loại bài tập hoá học THCS là một việclàm cấp bách và cần thiết. Nó như một chìa khoá mở ra nhằm nâng cao chấtlượng học tập bộ môn Hoá học, giúp học sinh chủ động giải được các dạngbài tập cơ bản. I.2. Mục đích nghiên cứu: - Thông qua việc giảng dạy nhiều năm và trong quá trình kiểm tra, đánhgiá thấy được những ưu, nhược điểm của học sinh khi vận dụng kỹ năng vàogiải các bài tập. - Xuất phát từ yêu cầu nội dung của chương trình cải cách. - Phân loại các dạng bài tập hoá học, vì mỗi loại bài có một kỹ nănggiải cụ thể. - Khi nghiªn cứu về phương pháp giải xong hoạt động của học sinh làtrọng tâm, song giáo viên vẫn phải là người đạo diễn để giúp các em giải cácbài tập cụ thể. I.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Do thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung phương pháp giải các dạngbài tập hoá học THCS. - Địa điểm: Trường THCS Đức Chính, huyện Đông Triều. I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn: Xuất phát từ đặc trưng của bộ môn Hoá học là một môn khoa học thựcnghiệm; mọi khái niệm, kiến thức, tính chất các chất đều được xây dựng từ cơsở của thí nghiệm chứng minh. Song trên thực tế ở trường THCS Đức Chínhcòn nhiều hạn chế về mặt ý thức, nhận thức của học sinh còn chưa say mêtrong học tập. Mặt khác, kiến thức hoá học lại khá trừu tượng, khó nhớ, khó hiểu; dẫnđến viÖc nhận biết, suy đoán để giải các bài tập gặt rất nhiều khó khăn, khôngđịnh hình được cách giải bài tập ra sao, không suy đoán được phương phápgiải bài tập như thế nào, nhất là dạng bài tập hiệu suất, hỗn hợp, chất dư... Nhiều học sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn phương pháp giải bài tập Hoá học 8 THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN PHƯƠNG PHÁP GIẢIBÀI TẬP HOÁ HỌC 8 THCS I- Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: I.1.1. Cơ sở lý luận: Cùng với sự phát triển của xã hội, các nhu cầu của con người ngày métăng về vật chất lẫn tinh thần. Hơn nữa, con người ngày càng muốn hiểu rộnghơn về thế giới. Không bao giờ bằng lòng với những kiến thức mà mình đã cómà luôn có xu hướng tìm hiểu, khám phá thế giới. Xuất phát từ đặc trưng của bộ môn Hoá học 8 là bộ môn mới mẻ, cungcấp cho học sinh những kiến thức mở đầu về chất và quy luật biến đổi chấtnày thành chất khác. Mọi khái niệm, định luật, tính chất của các chất đều bắtđầu được xây dựng từ cơ sở thực nghiệm khoa học. Mặt khác, ngôn ngữ hoáhọc lại khá khó so với các ngôn ngữ thông thường. Việc tiếp thu các kháiniệm, kiến thức, định luật về lý thuyết và bài tập về đơn chất, hợp chất, chấttinh khiết, nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử...; dung dịch và độ tan củacác chất... do đặc thù riêng của bộ môn Hoá học. *Xuất phát từ mục tiêu chương trình Hoá học 8, cụ thể là: - Về mặt kiến thức: Giúp học sinh tiếp thu được hệ thống kiến thức phổthông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về Hoá học bao gồm hệ thống các kháiniệm cơ bản, định luật và một số chất hoá học quan trọng. Những kiến thứcnày giúp học sinh tiếp tục học lên cấp cao hơn hoặc bước đầu vận dụng nhữnghiểu biết của mình vào cuộc sống sản xuất. - Về kỹ năng: Bước đầu rÌn cho học sinh một số kỹ năng cơ bản và phổthông như: Quan sát, phân loại các dạng bài tập; kỹ năng phân tích tổng hợp,phán đoán, dự đoán các hiện tượng của các phản ứng hoá học xảy ra; rèn chohọc sinh nhận dạng bài tập nhanh. Ví dụ: Khi đọc đề bài, các em dã định hình về phương pháp giải bài tậpnày như thế nào. - Về tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng ham thích học bộmôn, say mê làm bài tập, có niềm tin vào sự tồn tại và biến đổi của vật chấthoá học. Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dôn»onhngx hiểu biết củamình vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phương. Ngoài ra còn rèn luyệncho học sinh những phẩm chất cần thiết như: Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực,chính xác, yêu chân lý khoa học. Từ đó có trách nhiệm với bản thân, gia đình,cộng đồng, xã hội. *Xuất phát từ điểm đổi mới của chương trình Hoá học THCS so vớichương trình cũ: - Coi trọng việc tư duy, đảm bảo tính cơ bản, khoa học, hiện đại. - Coi trọng hình thành và phát triển trí tuệ của học sinh. - Chú ý mối quan hệ giữa đại trà với nâng cao giữa phân dạng và lanman. *Xuất phát từ nội dung, chương trình sách giáo khoa mới là: Coi trọng việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh nhưkỹ năng tÝnhho¸ trị, kỹ năng viết phương trình và cân bằng phương trình,công thức hoá học vì môn Hoá học 8 là môn khó và mới mẻ đối với học sinhTHCS mà bài tập hoá học thì đa dạng và phong phú. *Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hệ thống hoá các dạnbài tập hoá học: Bài tập hoá học là phương tiện đắc lực để rèn luyện và phát triển tư duycho học sinh, là công cụ hiệu nghiệm để kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinhvà kỹ năng vận dụng lý thuyết vào các dạng bài tập cơ bản. I.1.2. Cơ sở thực tiễn: - Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi thấy phương pháp giải bài tậpcủa học sinh còn non yếu. Nhiều học sinh hiểu lý thuyết song khi vận dụngcác em không thể tìm ra cách giải bài tập này như thế nào, không biết nên bắtđầu từ đâu, không thể lập luận lời giải sao cho phù hợp với yêu cầu của bài ra. Ví dụ: Khi các em hiểu hoá trị mà khi viết các công thức hoá học củacác hợp chất là vẫn sai vì các em không nắm vững bản chất cách viết như thếnào. Nhất là các bài tập chương III Mol và tính toán hoá học. Đây làchương quan trọng, nội dung kiến thức chương này có liên quan đến học ởcác lớp trên. - Từ năm học 2004- 2005, sách giáo khoa mới có sự thay đổi đưa thêmchương VI Dung dịch. Trước đây ở lớp 9 mới học các khái niệm về dungdịch, độ tan, nồng độ dung dịch cùng với nội dung bài tập rất đa dạng vàphong phú, làm cho học sinh gặp rất nhiều khó khăn nếu các em không địnhdạng nổi các bài tập. => Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, chúng ta đã nhận thấyviệc Rèn phương pháp giải các loại bài tập hoá học THCS là một việclàm cấp bách và cần thiết. Nó như một chìa khoá mở ra nhằm nâng cao chấtlượng học tập bộ môn Hoá học, giúp học sinh chủ động giải được các dạngbài tập cơ bản. I.2. Mục đích nghiên cứu: - Thông qua việc giảng dạy nhiều năm và trong quá trình kiểm tra, đánhgiá thấy được những ưu, nhược điểm của học sinh khi vận dụng kỹ năng vàogiải các bài tập. - Xuất phát từ yêu cầu nội dung của chương trình cải cách. - Phân loại các dạng bài tập hoá học, vì mỗi loại bài có một kỹ nănggiải cụ thể. - Khi nghiªn cứu về phương pháp giải xong hoạt động của học sinh làtrọng tâm, song giáo viên vẫn phải là người đạo diễn để giúp các em giải cácbài tập cụ thể. I.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Do thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung phương pháp giải các dạngbài tập hoá học THCS. - Địa điểm: Trường THCS Đức Chính, huyện Đông Triều. I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn: Xuất phát từ đặc trưng của bộ môn Hoá học là một môn khoa học thựcnghiệm; mọi khái niệm, kiến thức, tính chất các chất đều được xây dựng từ cơsở của thí nghiệm chứng minh. Song trên thực tế ở trường THCS Đức Chínhcòn nhiều hạn chế về mặt ý thức, nhận thức của học sinh còn chưa say mêtrong học tập. Mặt khác, kiến thức hoá học lại khá trừu tượng, khó nhớ, khó hiểu; dẫnđến viÖc nhận biết, suy đoán để giải các bài tập gặt rất nhiều khó khăn, khôngđịnh hình được cách giải bài tập ra sao, không suy đoán được phương phápgiải bài tập như thế nào, nhất là dạng bài tập hiệu suất, hỗn hợp, chất dư... Nhiều học sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải bài tập Hoá học Giúp học tốt môn Hóa học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 8 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0