Danh mục

SKKN: Rèn tính năng động - sáng tạo trong quá trình so sánh phân số của học sinh lớp 6

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.69 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Rèn tính năng động - sáng tạo trong quá trình so sánh phân số của học sinh lớp 6” giúp học sinh lớp 6, học sinh Khá, giỏi ở khối 6 năng động, linh hoạt - sáng tạo trong việc so sánh phân số. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn tính năng động - sáng tạo trong quá trình so sánh phân số của học sinh lớp 6 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN TÍNH NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠOTRONG QUÁ TRÌNH SO SÁNH PHÂN SỐ CỦA HỌC SINH LỚP 6 I. Đặt vấn đề Căn cứ vào tình hình thực tiễn của nước ta nói chung, của sự nghiệp giáo dụcnói riêng và nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Chúng ta thấy một yêu cầuđặt ra trong sự nghiệp giáo dục hết sức cấp bách, đó là đổi mới sự nghiệp giáo dụcnhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trương. Để đáp ứng những việclàm cần thiết và cấp bách đó, đòi hỏi mỗi giáo viên đứng lớp phải thưêng xuyênhọc hỏi, tự bồi dưìng để nâng cao kiến thức bộ môn, nâng cao chuyên môn nghiệpvụ, đồng thời phải luôn cải tiến phương pháp giảng dạy trên lớp để từ đó đúc rútnhững kinh nghiệm quý báu góp phần nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của bản thân.Song việc qua lại để trao đổi lẫn nhau giữa các đồng nghiệp cũng có nhiều khókhăn, sáng kiến kinh nghiệm có lẽ là một phương tiện tốt để giáo viên qua đó giántiếp trao dồi với nhau những kinh nghiệm của mình để cùng nhau làm tốt côngviệc mà sự nghiệp giáo dục giao phó. Bản thân là mét giáo viên trẻ mặc dù còn nhiều hạn chế trong chuyên môn songcũng mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy phần sosánh phân số của học sinh lớp 6. Qua đây mong sự đồng tình của đồng nghiệp, vớiý tưëng trên mong sự đóng góp ý kiến thật thẳng thắn để bản thân tự vươn lêntrong quá trình công tác giảng dạy. Để giúp cho việc giảng dạy tốt hơn, góp phầncùng thúc đẩy phong trào “Dạy tốt - Học tốt” trong nhà trườngtiến bộ cùng toàn xãhội hoàn thành tốt hơn sự nghiệp GD & ĐT. Môn Toán là một môn khoa học tự nhiên rất gần gũi với các em, ngoài mục đíchcung cấp những kiến thức cơ bản về Toán học nó còn mang tính giáo dục sâu sắctới nhân cách của các em với đức tính cần cù, lòng say mê nghiên cứu, tính tư duysáng tạo, tư tưëng lành mạnh với những công việc có thật trong cuộc sống, tớinhiều vấn đề có tính logic giữa học với hành, giữa lý thuyết với thực tế, giữa bàihọc trịu tưîng với ứng dụng thực tế trong cuộc sống. Trong Toán học phân số làmột số dùng để đo, đếm trong thực tế là số xắp thứ tự trong trục số. Vì vậy họcsinh phải nắm vững thứ tự của nó. Quá trình dạy và học ở trường phổ thông ngoàiviệc hình thành kiến thức mới cho học sinh phải giúp học sinh có kỹ năng vậndụng kiến thức đó là một việc hếtsức quan trọng. Học sinh lớp 6 tư duy còn hạn chế, còn chưa quen với phươngpháp học mới và do đó so sánh phân số là một vấn đề cũng khó với học sinh lớp 6.Qua khảo sát việc so sánh phân số ở học sinh lớp 6 tôi nhận thấy nhiều em họcsinh chỉ áp dụng máy móc, đơn thuần như: “Quy đồng mẫu, hoặc tư “ để so sánh.Khi phải so sánh các phân số phức tạp các em gặp rất nhiều lúng túng, khó khăn vàdẫn tới việc sắp xếp thứ tự không đúng, đó cũng chính là nguyên nhân chính khiếntôi tìm các Rèn tính năng động - sáng tạo trong quá trình so sánh phân số của họcsinh lớp 6 Với phương pháp so sánh phân số của học sinh lớp 6. Tôi thực hiện với mụcđích giúp học sinh lớp 6, học sinh Khá, giỏi ở khối 6 năng động, linh hoạt - sángtạo trong việc so sánh phân số. II Nội dung 1. Khảo sát thực tế.Với đối tưîng là học sinh lớp 6. Đề bài ra là: Bài 1 : Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 13 39 44 11 ; ; ; 47 140 37 9Bài 2: So sánh: 33 165 và 200 202Bài 3 : So sánh : 1999 2000 và 2000 2001*/ Kết quả học sinh làm bài như sau:Bài 1: 5 1,2% Học sinh làm được bàiBài 2: 28 % Học sinh làm được bàiBài 3: 29 % Học sinh làm được bài Nhìn chung kết quả thấp, các bài làm thì cách trình bày đài dòng lôi thôi và khóhiểu, dễ nhầm lẫn, phương pháp chủ yếu là quy đồng mẫu. 2.Biện pháp thực hiện. - Trong quá trình giảng dạy giáo viên thưêng ra các bài tập từ thấp đến cao. - Giáo viên tổng kết lại từng dạng bài để có phương pháp thích hợp nhanh gọn đểphát huy tính tích cực của học sinh đó là: Năng động - Sáng tạo. */ Phương pháp 1 : Quy đồng mẫu:VD1: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : 2 1 5 1 ; ; ; 3 2 9 6Ta có: 2 12 5 10 1 9 1 3 3 9 10 12 1 1 5 2  ;  ;  ;  ;         3 18 9 18 2 18 6 18 18 18 18 18 6 2 9 3 */ Phương pháp 2 : Quy đồng tư:VD2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần : 4 16 2 8 ; ; ; 21 163 179 349Nhận xét: Mẫu là số nguyên tố cùng nhau, phức tạp hơn tư rất nhiều nên ta có thểquy đồng tư. 4 16 16 2 16 8 16  ; ;  ;  21 84 163 179 1432 349 698So sánh ta thấy: 16 16 16 16 2 8 16 4        1432 698 163 84 179 349 163 21*/ Giáo viên kết luận: Trong quá trình làm bài cần phải lưu ý khi nào cần dùngphương pháp 1 ( Khi mẫu đơn giản ), khi nào cần dùng phương pháp 2 ( Khi tưđơn giản hơn mẫu ). */ Phương pháp 3 : So sánh với 1VD3: So sánh 2000 2001 và 2001 2000Nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số trên: 2000 2000 có tử số nhỏ hơn mẫu số cho nên 1 2000 2000 2000 2001Vậy: > 2001 2000 So sánh phân số với 1 cũng là so sánh phân số với phân số trung gian. Việctìm phân số trung gian ta xét một ví dụ sau: */ Phương pháp 4 : So sánh với phân số trung gianVD4: 129 57 a) So sánh: và 260 112 129 1Giáo viên gợi ý: 260 > 2.129 ( Tử số )   ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: