Danh mục

SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm môn Mỹ thuật.

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài SKKN về dạy học môn Mỹ thuật giúp học sinh hình thành khái niệm mỹ thuật, khái niệm về bố cục, mầu sắc, hình mảng, tình cảm thẩm mỹ cho học sinh, đặc biệt giúp học sinh hình thành kiến thức về ngôn ngữ tạo hình, cụ thể là ngôn ngữ hội hoạ một cách đơn giản và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm môn Mỹ thuật.Sáng kiến kinh nghiệm môn Mỹ thuật Nguyễn Văn CườngỨng dụng Công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học phần Quan sát nhận xét và thực hành của phân môn vẽ tranh bậc Tiểu học Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm môn Mỹ thuật Nguyễn Văn Cường PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hoà chung trong xu thế đổi mới giáo dục phổ thông mà Đảng và Nhà nước tađang nỗ lực phấn đấu. Cho tới thời điểm này, giáo dục Việt Nam đang và đã thu hoạchđược những tiến bộ nhất định, đã có những bước bứt phá mà từ trước tới nay vẫn chưatạo ra được. Điều này không chỉ có sự cố gắng hết sức của những nhà khoa học, nhữngnhà quản lý giáo dục đầy tâm huyết mà còn phải kể đến một nền tảng khoa học côngnghệ đã được thế giới khẳng định. Như chúng ta được biết, xu hướng phát triển của xãhội luôn luôn gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ. Đặc biệt đối vớingành Giáo dục - Đào tạo, công nghệ chắc chắn sẽ không thể thiếu trong thời kỳ hiệnnay và trong tương lai. Giờ đây, với những bài giảng điện tử, lớp học ảo, lớp học sửdụng trên nền công nghệ thông tin không còn là điều xa lạ đối với giáo viên chúng tanữa. Có thể nói, công nghệ thông tin đã thổi một luồng gió mới vào xu thế đổi mớiquá trình Dạy - Học. Từ bấy lâu nay, công nghệ thông tin đã giúp cho giáo viên vậndụng được những phương pháp dạy học một cách linh hoạt và đơn giản, công nghệthông tin đã giúp giáo viên thực hiện được những bài giảng phức tạp mà giáo dụctruyền thống khó có thể làm được, nếu có được thì phải rất vất vả và tốn kém, và cònnhiều điều mà công nghệ thông tin đã giúp cho giáo viên từ việc chuẩn bị đồ dùng dạyhọc, đồ dùng thí nghiệm, minh hoạ trực quan đến việc truyền đạt kiến thức tới học sinhthực sự dễ dàng và hiệu quả. Xét trên một phương diện nào đó thì nhờ vào công nghệ thông tin, đã góp phầnvào việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh hình thành khái niệm và kiếnthức một cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả. Đã có nhiều bài giảng điện tử đượcthực hiện và học sinh tiếp thu nó một cách hoàn toàn tự nhiên và hứng thú. Điều nàyđã được khẳng định trong thời gian qua thông qua các đợt Hội giảng mà huyện và tỉnhđã tổ chức. Theo quan niệm của cá nhân tôi, việc đổi mới phương pháp dạy học trong giaiđoạn hiện nay và cả trong tương lai cần phải kết hợp rất nhiều yếu tố. Trong đó khôngthể không có những yếu tố như: Thầy - Trò - Phương pháp - Công nghệ hỗ trợ… Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm môn Mỹ thuật Nguyễn Văn Cường Để đảm bảo được sự đổi mới theo xu hướng hiện đại, việc ứng dụng tốt đượccông nghệ thông tin thì ngành giáo dục và đặc biệt là giáo viên cần phải có cái nhìnvới sự nhận định thật nghiêm túc và đúng mực với công nghệ tin học. Chúng ta cầnphải làm sao không quá lạm dụng, phô trương nhưng cũng đừng mắc phải sự tụt hậumột cách bảo thủ. Trong thời gian gần đây, từ năm học 2005 - 2006 đến nay (2010), bản thân tôiđã sử dụng nhiều ứng dụng của công nghệ thông tin để áp dụng trong việc đổi mớiphương pháp dạy học. Qua đó, cũng đã thu được những kết quả đáng ghi nhận (họcsinh hứng thú hơn, giáo viên chủ động trong hoạt động gợi mở hơn, bài giảng sinhđộng hơn, trực quan thì giảm được chi phí rất nhiều). Từ những thực tế trên và qua nhận định chủ quan của cá nhân, qua trải nghiệmtrên thực tế, tôi mạnh dạn viết một đề tài nhằm đổi mới phương pháp dạy học phânmôn vẽ tranh thông qua việc áp dụng công nghệ tin học, cụ thể là: “Ứng dụng Côngnghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học phần Quan sát nhận xét vàthực hành của phân môn vẽ tranh bậc Tiểu học”. Đề tài này tuy mới được áp dụng thực nghiệm, khi viết thành sáng kiến kinhnghiệm tôi rất hy vọng nếu thực sự giúp ích thì mong đồng nghiệp cùng tham khảo,nếu vẫn còn những hạn chế nhất định nào đó thì tác giả cũng mong muốn được các cấplãnh đạo, đồng nghiệp bộ môn cùng tháo gỡ để đề tài kinh nghiệm này sẽ trở thànhmột cẩm nang cho mỗi giáo viên dạy bộ môn Mỹ thuật ở bậc tiểu học. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua thời gian công tác và giảng dạy trực tiếp tại trưòng Tiểu học Hoàn Long vàkiêm nhiệm công tác nghiệp vụ bộ môn của Phòng Giáo dục huyện Yên Mỹ, với nhiệthuyết của một giáo viên trẻ, luôn mong muốn lên lớp, đứng trước các em học sinh,truyền đạt tất cả những kiến thức mà mình có cho các em. Trước những ánh mắt thơngây, hồn nhiên, chăm chú nhìn tôi, tôi tự thấy được vai trò của mình, vai trò của mộtngười thầy đứng trên bục giảng. Trong mỗi tiết dạy, tôi 1uôn cố gắng làm sao có thểtruyền đạt kiến thức của mình tới các em một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất và dễ hiểunhất. Vì là một ...

Tài liệu được xem nhiều: