![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Sáng tạo từ các vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy cho trẻ mầm non
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng” nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn, nâng cao phát triển khả năng sáng tạo và tưởng tượng của trẻ, tạo hứng thú tích cực cho trẻ ham học và vui chơi để từ đó nâng cao hiệu quả của việc giáo dục nghệ thuật mang tính tích hợp nhằm phát triển và giáo dục toàn diện cho trẻ. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sáng tạo từ các vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy cho trẻ mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSÁNG TẠO TỪ CÁC VẬT LIỆU TÁISỬ DỤNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CHO TRẺ MẦM NON A. PHẦN MỞ ĐẦU. 1.Bối cảnh của đề tài: - Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển và kỹ thuật điện tử xâmnhập đến từng mái trường, từng gia đình, từng trẻ em, làm sao chúng ta cóthể yên tâm với con em mình khi từng ngày, từng giờ những mặt trái củathời đại công nghệ đang ảnh hưởng không mấy tích cực đến sự hình thành vàphát triển nhân cách trẻ. - Vậy làm thế nào để trẻ vừa chơi, vừa học, lại vừa sáng tạo là mốiquan tâm và cũng là nhu cầu thiết yếu của các bậc phụ huynh và giáo viênmầm non. - Dưới gốc độ là một giáo viên mầm non, tôi nhận thức được vấn đềnày trong chăm sóc và giáo dục trẻ. Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạyhọc hiện đại tôi cũng luôn tìm tòi học hỏi và sáng tạo ra các hình thức,phương pháp giáo dục trẻ. Từ đó tôi đã tìm ra cho mình một phương phápdạy khá hấp dẫn, rất tiết kiệm mà lôi cuốn trẻ vào các hoạt động giúp trẻhọc tập tốt hơn, tôi đã sử dụng phương pháp “sáng tạo từ các vật liệu tái sửdụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy cho trẻ mầm non”. 2.Lí do chọn đề tài: - Như chúng ta đã biết, chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đốivới cuộc sống của trẻ. Nếu như một đứa trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu vàkhám phá ra những đồ dùng đồ chơi thì trẻ sẽ biết cách sử dụng dồ dùng đồchơi đó một cách phù hợp và sáng tạo. - Hiện nay khi thực hiện chương trình mầm non mới điều khó khănnhất đối với chúng ta là làm thế nào để hoạt động thật đơn giản, tiết kiệm,nhưng lại đạt hiệu quả cao. Một trong những yếu tố để làm được điều đó làbiết tận dụng nguyên vật liệu mở và có sẵn ở địa phương gần gũi đôí với đờisống của chúng ta và trẻ để tổ chức cho trẻ hoạt động, đó cũng là lí do bảnthân tôi muốn giới thiệu đến các bạn về việc lựa chọn phương pháp “Sángtạo từ vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạycho trẻ mầm non”. Ý tưởng này cũng được nãy sinh từ việc tổ chức hoạtđộng trên lớp. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sưu tầm và tự nghĩ ra làm thế nào để tạo ra các đồ dùng đồ chơi mớitừ những nguyên vật liệu phế thải, ở địa phương nhằm phục vụ công tác giáodục trẻ mầm non. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Với các đồ dùng đồ chơi tự sáng tạo và sưu tầm được tôi áp dụngtrong công tác giáo dục trẻ tại trường mầm non Phước Mỹ Trung như sau: + Tổ chức cho trẻ làm quen và gây hứng thú tích cực vào các hoạtđộng có chủ đích (LQVH, HĐTH, LQCV…) trong giờ hoạt động ngoài trời,hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi. + Tùy theo độ tuổi của trẻ hay tùy theo từng chủ điểm, tùy theo nộidung giáo dục mà giáo viên có thể lựa chọn cách sử dụng và làm đồ dùng đồchơi mới từ những vật liệu mở, vật liệu tái sử dụng… 4. Mục đích và phương pháp nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: “Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng” nhằm giúp trẻ MGL, nâng cao pháttriển khả năng sáng tạo và tưởng tượng của trẻ, tạo hứng thú tích cực cho trẻham học và vui chơi để từ đó nâng cao hiệu quả của việc giáo dục nghệ thuậtmang tính tích hợp nhằm phát triển và giáo dục toàn diện cho trẻ. * Phương pháp nghiên cứu: - Tôi sử dụng phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành, phươngpháp tìm tòi - sáng tạo để thực hiện đề tài này. Trên đây là mục đích và một số phương pháp tiêu biểu mà tôi đã ápdụng trong đề tài này. Vì mỗi phương pháp đều có cái hay trong quá trình ápdụng thực hiện. Nếu chúng ta áp dụng đúng phương pháp trong từng thờiđiểm thích hợp thì hiệu quả đạt được rất tốt trong việc thực hiện đề tài:“Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảngdạy cho trẻ mầm non”. 5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: - Nếu đề tài thành công, sẽ giúp giáo viên mầm non có thêm tài liệu đểtham khảo và vận dụng vào việc sử dụng đồ dùng đồ chơi từ những nguyênvật liệu tái sử dụng một cách phong phú trong họat động dạy nhằm phát huytính tích cực, sáng tạo của trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. B.PHẦN NỘI DUNG 1/ Cơ sở lí luận: - Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồchơi bằng lá cây, bằng dây cuốn của các loại dây leo. Lấy đất nặn để nặnthành nồi, chảo, bát …, lấy rơm hoặc dây len cuốn lại thành hình búp bê… - Đối với trẻ nhỏ, ta sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu là trựcquan sinh động, như vậy đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếuđược trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn và nước uống. - Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế pháttriển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có nhữngloại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phigiáo dục, độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trítuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng baonhiêu thì kích thích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻbấy nhiêu. Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ củatrẻ ở đúng độ tuổi mới có tác động góp phần hình thành và phát triển trí tuệở trẻ. - Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 5 tuổithích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó củatrẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơiphù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong cáchoạt động. 2. Thực trạng của vấn đề: - Trong thực tế, trải qua nhiều năm dạy lớp, tôi cũng tham gia đi dựgiờ lớp học trong và ngoài huyện, được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi,tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạđặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sáng tạo từ các vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy cho trẻ mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSÁNG TẠO TỪ CÁC VẬT LIỆU TÁISỬ DỤNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CHO TRẺ MẦM NON A. PHẦN MỞ ĐẦU. 1.Bối cảnh của đề tài: - Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển và kỹ thuật điện tử xâmnhập đến từng mái trường, từng gia đình, từng trẻ em, làm sao chúng ta cóthể yên tâm với con em mình khi từng ngày, từng giờ những mặt trái củathời đại công nghệ đang ảnh hưởng không mấy tích cực đến sự hình thành vàphát triển nhân cách trẻ. - Vậy làm thế nào để trẻ vừa chơi, vừa học, lại vừa sáng tạo là mốiquan tâm và cũng là nhu cầu thiết yếu của các bậc phụ huynh và giáo viênmầm non. - Dưới gốc độ là một giáo viên mầm non, tôi nhận thức được vấn đềnày trong chăm sóc và giáo dục trẻ. Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạyhọc hiện đại tôi cũng luôn tìm tòi học hỏi và sáng tạo ra các hình thức,phương pháp giáo dục trẻ. Từ đó tôi đã tìm ra cho mình một phương phápdạy khá hấp dẫn, rất tiết kiệm mà lôi cuốn trẻ vào các hoạt động giúp trẻhọc tập tốt hơn, tôi đã sử dụng phương pháp “sáng tạo từ các vật liệu tái sửdụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy cho trẻ mầm non”. 2.Lí do chọn đề tài: - Như chúng ta đã biết, chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đốivới cuộc sống của trẻ. Nếu như một đứa trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu vàkhám phá ra những đồ dùng đồ chơi thì trẻ sẽ biết cách sử dụng dồ dùng đồchơi đó một cách phù hợp và sáng tạo. - Hiện nay khi thực hiện chương trình mầm non mới điều khó khănnhất đối với chúng ta là làm thế nào để hoạt động thật đơn giản, tiết kiệm,nhưng lại đạt hiệu quả cao. Một trong những yếu tố để làm được điều đó làbiết tận dụng nguyên vật liệu mở và có sẵn ở địa phương gần gũi đôí với đờisống của chúng ta và trẻ để tổ chức cho trẻ hoạt động, đó cũng là lí do bảnthân tôi muốn giới thiệu đến các bạn về việc lựa chọn phương pháp “Sángtạo từ vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạycho trẻ mầm non”. Ý tưởng này cũng được nãy sinh từ việc tổ chức hoạtđộng trên lớp. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sưu tầm và tự nghĩ ra làm thế nào để tạo ra các đồ dùng đồ chơi mớitừ những nguyên vật liệu phế thải, ở địa phương nhằm phục vụ công tác giáodục trẻ mầm non. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Với các đồ dùng đồ chơi tự sáng tạo và sưu tầm được tôi áp dụngtrong công tác giáo dục trẻ tại trường mầm non Phước Mỹ Trung như sau: + Tổ chức cho trẻ làm quen và gây hứng thú tích cực vào các hoạtđộng có chủ đích (LQVH, HĐTH, LQCV…) trong giờ hoạt động ngoài trời,hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi. + Tùy theo độ tuổi của trẻ hay tùy theo từng chủ điểm, tùy theo nộidung giáo dục mà giáo viên có thể lựa chọn cách sử dụng và làm đồ dùng đồchơi mới từ những vật liệu mở, vật liệu tái sử dụng… 4. Mục đích và phương pháp nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: “Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng” nhằm giúp trẻ MGL, nâng cao pháttriển khả năng sáng tạo và tưởng tượng của trẻ, tạo hứng thú tích cực cho trẻham học và vui chơi để từ đó nâng cao hiệu quả của việc giáo dục nghệ thuậtmang tính tích hợp nhằm phát triển và giáo dục toàn diện cho trẻ. * Phương pháp nghiên cứu: - Tôi sử dụng phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành, phươngpháp tìm tòi - sáng tạo để thực hiện đề tài này. Trên đây là mục đích và một số phương pháp tiêu biểu mà tôi đã ápdụng trong đề tài này. Vì mỗi phương pháp đều có cái hay trong quá trình ápdụng thực hiện. Nếu chúng ta áp dụng đúng phương pháp trong từng thờiđiểm thích hợp thì hiệu quả đạt được rất tốt trong việc thực hiện đề tài:“Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảngdạy cho trẻ mầm non”. 5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: - Nếu đề tài thành công, sẽ giúp giáo viên mầm non có thêm tài liệu đểtham khảo và vận dụng vào việc sử dụng đồ dùng đồ chơi từ những nguyênvật liệu tái sử dụng một cách phong phú trong họat động dạy nhằm phát huytính tích cực, sáng tạo của trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. B.PHẦN NỘI DUNG 1/ Cơ sở lí luận: - Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồchơi bằng lá cây, bằng dây cuốn của các loại dây leo. Lấy đất nặn để nặnthành nồi, chảo, bát …, lấy rơm hoặc dây len cuốn lại thành hình búp bê… - Đối với trẻ nhỏ, ta sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu là trựcquan sinh động, như vậy đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếuđược trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn và nước uống. - Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế pháttriển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có nhữngloại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phigiáo dục, độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trítuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng baonhiêu thì kích thích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻbấy nhiêu. Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ củatrẻ ở đúng độ tuổi mới có tác động góp phần hình thành và phát triển trí tuệở trẻ. - Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 5 tuổithích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó củatrẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơiphù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong cáchoạt động. 2. Thực trạng của vấn đề: - Trong thực tế, trải qua nhiều năm dạy lớp, tôi cũng tham gia đi dựgiờ lớp học trong và ngoài huyện, được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi,tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạđặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng Nâng cao chất lượng giảng dạy trẻ Kinh nghiệm giảng dạy trẻ Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2025 21 0 -
47 trang 1002 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0