![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Số hóa thiết bị dạy học - Một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên canh việc dạy và học thì việc bảo quản thiết bị dạy học cũng quan trọng không kém. Thiết bị dạy học là một phần trong quá trình dạy và học giữa giáo viên - học sinh. Dưới đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý thiết bị dạy học. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Số hóa thiết bị dạy học - Một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỐ HÓA THIẾT BỊ DẠY HỌC- MỘT BIỆN PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Nhiệm vụ của đề tài 3. Phương pháp tiến hành: Tìm hiểu, thống kê, đối chiếu 4. Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1 Các văn bản chỉ đạo của ngành 1.2. Quá trình tiếp cận kiến thức của học sinh 1.3. Thực tiển quản lý và sử dụng TBDH của nhà trường 2. Số hóa thiết bị dạy học 2.1. Giải pháp Số hóa thiết bị dạy học 2.1.1. Quán triệt trong giáo viên: 2.1.2. Số hóa thiết bị dạy học Yêu cầu của số hóa TBDH Các bước tiến hành 2.2. Qui trình mượn TBDH 2.3. Kết quả mượn TBDH của các Tổ bộ môn 3. Những bài học kinh nghiệm III- PHẦN KẾT LUẬN 1. Những lợi ích mà số hóa TBDH đã mang lại 2.Ứng dụng 1 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỐ HÓA THIẾT BỊ DẠY HỌC- MỘT BIỆN PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thiết bị dạy học (TBDH) là công cụ, phương tiện không thể thiếu trong quá trìnhdạy học, giúp thầy giáo lựa chọn phương pháp dạy học tối ưu nhất để đem lại hiệuquả cao trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh, thiết bị dạy học luôn songhành cùng thầy giáo trong đổi mới phương pháp dạy học. Vấn đề đặt ra đối với Lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà trường là : + Làm thế nào để quản lý tốt TBDH. +Tránh lãng phí (không sử dụng) TBDH sẵn có và khai thác tối đa TBDH tối thiểusẵn có trong nhà trường. + Tạo thành thói quen trong giáo viên việc mượn TBDH trong các giờ lên lớp. + Lãnh đạo nhà trường theo dõi được việc mượn TBDH của giáo viên trong cáctiết lên lớp. 2. Nhiệm vụ của đề tài Giúp GV tạo thành thói quen mượn và sử dụng TBDH . Giúp cán bộ quản lý TBDH dễ dàng quản lý TBDH, cho GV mượn nhanh chóng ítmất thời gian. Kho chứa TBDH tối thiểu, phòng thực hành bộ môn sắp xếp có khoa học , thẩmmỹ. Lãnh đạo nhà trường dể dàng kiểm tra việc quản lý TBDH của cán bộ quản lýTBDH và mượn TBDH của giáo viên ; nắm bắt được tiết học nào GV lên lớp bắtbuộc phải chuẩn bị TBDH. 3. Phương pháp tiến hành: Tìm hiểu, thống kê, đối chiếu. 4. Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài Địa điểm nghiên cứu đề tài: Trường trung học phổ thông số 1 Phù Cát. Thời điểm nghiên cứu: Từ năm học 2008-2009 đến nay. II. PHẦN NỘI DUNG 2 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1 Các văn bản chỉ đạo của ngành - Quyết định số 17/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 10; - Quyết định số 15/2007/QĐ-BGDĐT ngày 08/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 11; - Quyết định số 15/2008/QĐ-BGDĐT ngày 10/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 12 - Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 5 năm 2010 của bộ Giáo dục-Đào tạo. (Thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học phổ thông) 1.2. Quá trình tiếp cận kiến thức của học sinh Quá trình tiếp cận kiến thức của học sinh đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừutương. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục, tỉ lệ phần trăm kiếnthức được nhớ lại sau 24 giờ của người học tùy thuộc vào cách tiếp cận kiến thức mớithông qua phương pháp truyền đạt (PPDH) của giáo viên, cùng với công cụ hỗ trợ dạyhọc, trong đó có TBDH . Tỉ lệ phần trăm kiến thức được ghi nhớ tăng dần như sau: Tháp học tập (tỉ lệ nhớ sau 24 giờ của người học) Bài giảng 5% ( học sinh thụ động, một chiều) Bài đọc 10% Nghe nhìn 20% (nhạy cảm) Thực hiện 30% (thông hai chiều) Thảo luận 50% ( GV hướng dẫn + học sinh nghe nhìn) Thực hành 75% ( HS ứng dụng và thực hành) Dạy các hữu ích khác trong học tập: 90% ( Kết hợp nhiều hình thức, sử dụngnhiều nguồn đầu vào tỉ lệ ghi nhớ càng cao). 1.3. Thực tiển quản lý và sử dụng TBDH của nhà trường Từ năm học 2006-2007 trở về trước, nhà trường chưa có cán bộ quản lý TBDHchuyên trách, cán bộ quản lý TBDH là giáo viên kiêm nhiệm. Thiết bị dạy học hằng năm được mua sắm bổ sung để phục vụ dạy học. Hầu hết các trường phổ thông hiện nay (kể cả trường THPT số 1 Phù Cát), cán bộquản lý TBDH là giáo viên kiêm nhiệm, số tiết kiêm nhiệm từ 2 đến 3 tiết tùy theotừng trường. Giáo viên kiêm nhiệm hầu hết dạy từ 17 tiết/tuần, lo đầu tư việc dạy đểđáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay, ít có thời gian đầu tư quản lý phòng thiết bị. 3 Thiết bị dạy học mua về, vào sổ, nhập kho để ngổn ngang, thiếu khoa học thiếuthẩm mỹ. Giáo viên bộ môn, lâu nay quen với cách dạy truyền thống, chỉ truyền thụ kiếnthức một chiều, các thí nghiệm trong bài học thường được mô tả bằng hình vẽ, bắtbuộc học sinh chấp nhận kết quả thí nghiệm mà không hề có ý kiến phản biện, cứ thếthể hiện vào bài kiểm tra hoặc bài thi. Giáo viên ít quan tâm đến TBDH, ngại mượn TBDH vì mất nhiều thời gian khimượn, cán bộ quản lý TBDH phải lục tìm mất 15 đến 20 phút hoặc lâu hơn nữa. Giáo viên bộ môn lên lớp không cần sử dụng TBDH (mặc dù thiết bị dạy học đãcó trong kho) vì cho rằng Lãnh đạo nhà trường nhiều việc không có thời gian theo dõi(mượn hay không mượn TBDH là tùy giáo viên bộ môn). Có thiết bị dạy học từ khi mua về đến khi hư hỏng phải thanh lý chưa hề được sửdụng bao giờ; sự lãng p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Số hóa thiết bị dạy học - Một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỐ HÓA THIẾT BỊ DẠY HỌC- MỘT BIỆN PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Nhiệm vụ của đề tài 3. Phương pháp tiến hành: Tìm hiểu, thống kê, đối chiếu 4. Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1 Các văn bản chỉ đạo của ngành 1.2. Quá trình tiếp cận kiến thức của học sinh 1.3. Thực tiển quản lý và sử dụng TBDH của nhà trường 2. Số hóa thiết bị dạy học 2.1. Giải pháp Số hóa thiết bị dạy học 2.1.1. Quán triệt trong giáo viên: 2.1.2. Số hóa thiết bị dạy học Yêu cầu của số hóa TBDH Các bước tiến hành 2.2. Qui trình mượn TBDH 2.3. Kết quả mượn TBDH của các Tổ bộ môn 3. Những bài học kinh nghiệm III- PHẦN KẾT LUẬN 1. Những lợi ích mà số hóa TBDH đã mang lại 2.Ứng dụng 1 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỐ HÓA THIẾT BỊ DẠY HỌC- MỘT BIỆN PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thiết bị dạy học (TBDH) là công cụ, phương tiện không thể thiếu trong quá trìnhdạy học, giúp thầy giáo lựa chọn phương pháp dạy học tối ưu nhất để đem lại hiệuquả cao trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh, thiết bị dạy học luôn songhành cùng thầy giáo trong đổi mới phương pháp dạy học. Vấn đề đặt ra đối với Lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà trường là : + Làm thế nào để quản lý tốt TBDH. +Tránh lãng phí (không sử dụng) TBDH sẵn có và khai thác tối đa TBDH tối thiểusẵn có trong nhà trường. + Tạo thành thói quen trong giáo viên việc mượn TBDH trong các giờ lên lớp. + Lãnh đạo nhà trường theo dõi được việc mượn TBDH của giáo viên trong cáctiết lên lớp. 2. Nhiệm vụ của đề tài Giúp GV tạo thành thói quen mượn và sử dụng TBDH . Giúp cán bộ quản lý TBDH dễ dàng quản lý TBDH, cho GV mượn nhanh chóng ítmất thời gian. Kho chứa TBDH tối thiểu, phòng thực hành bộ môn sắp xếp có khoa học , thẩmmỹ. Lãnh đạo nhà trường dể dàng kiểm tra việc quản lý TBDH của cán bộ quản lýTBDH và mượn TBDH của giáo viên ; nắm bắt được tiết học nào GV lên lớp bắtbuộc phải chuẩn bị TBDH. 3. Phương pháp tiến hành: Tìm hiểu, thống kê, đối chiếu. 4. Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài Địa điểm nghiên cứu đề tài: Trường trung học phổ thông số 1 Phù Cát. Thời điểm nghiên cứu: Từ năm học 2008-2009 đến nay. II. PHẦN NỘI DUNG 2 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1 Các văn bản chỉ đạo của ngành - Quyết định số 17/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 10; - Quyết định số 15/2007/QĐ-BGDĐT ngày 08/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 11; - Quyết định số 15/2008/QĐ-BGDĐT ngày 10/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 12 - Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 5 năm 2010 của bộ Giáo dục-Đào tạo. (Thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học phổ thông) 1.2. Quá trình tiếp cận kiến thức của học sinh Quá trình tiếp cận kiến thức của học sinh đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừutương. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục, tỉ lệ phần trăm kiếnthức được nhớ lại sau 24 giờ của người học tùy thuộc vào cách tiếp cận kiến thức mớithông qua phương pháp truyền đạt (PPDH) của giáo viên, cùng với công cụ hỗ trợ dạyhọc, trong đó có TBDH . Tỉ lệ phần trăm kiến thức được ghi nhớ tăng dần như sau: Tháp học tập (tỉ lệ nhớ sau 24 giờ của người học) Bài giảng 5% ( học sinh thụ động, một chiều) Bài đọc 10% Nghe nhìn 20% (nhạy cảm) Thực hiện 30% (thông hai chiều) Thảo luận 50% ( GV hướng dẫn + học sinh nghe nhìn) Thực hành 75% ( HS ứng dụng và thực hành) Dạy các hữu ích khác trong học tập: 90% ( Kết hợp nhiều hình thức, sử dụngnhiều nguồn đầu vào tỉ lệ ghi nhớ càng cao). 1.3. Thực tiển quản lý và sử dụng TBDH của nhà trường Từ năm học 2006-2007 trở về trước, nhà trường chưa có cán bộ quản lý TBDHchuyên trách, cán bộ quản lý TBDH là giáo viên kiêm nhiệm. Thiết bị dạy học hằng năm được mua sắm bổ sung để phục vụ dạy học. Hầu hết các trường phổ thông hiện nay (kể cả trường THPT số 1 Phù Cát), cán bộquản lý TBDH là giáo viên kiêm nhiệm, số tiết kiêm nhiệm từ 2 đến 3 tiết tùy theotừng trường. Giáo viên kiêm nhiệm hầu hết dạy từ 17 tiết/tuần, lo đầu tư việc dạy đểđáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay, ít có thời gian đầu tư quản lý phòng thiết bị. 3 Thiết bị dạy học mua về, vào sổ, nhập kho để ngổn ngang, thiếu khoa học thiếuthẩm mỹ. Giáo viên bộ môn, lâu nay quen với cách dạy truyền thống, chỉ truyền thụ kiếnthức một chiều, các thí nghiệm trong bài học thường được mô tả bằng hình vẽ, bắtbuộc học sinh chấp nhận kết quả thí nghiệm mà không hề có ý kiến phản biện, cứ thếthể hiện vào bài kiểm tra hoặc bài thi. Giáo viên ít quan tâm đến TBDH, ngại mượn TBDH vì mất nhiều thời gian khimượn, cán bộ quản lý TBDH phải lục tìm mất 15 đến 20 phút hoặc lâu hơn nữa. Giáo viên bộ môn lên lớp không cần sử dụng TBDH (mặc dù thiết bị dạy học đãcó trong kho) vì cho rằng Lãnh đạo nhà trường nhiều việc không có thời gian theo dõi(mượn hay không mượn TBDH là tùy giáo viên bộ môn). Có thiết bị dạy học từ khi mua về đến khi hư hỏng phải thanh lý chưa hề được sửdụng bao giờ; sự lãng p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản lý Số hóa thiết bị dạy học Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm học tậpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0