Danh mục

SKKN: Sử dụng các định luật bảo toàn để giải các bài toán va chạm

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 492.71 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này là hhệ thống kiến thức cơ bản, phân loại các dạng bài cơ bản, nâng cao về các bài toán va chạm trong chuyển động cơ học trong một hệ cô lập, nhằm giúp cho học sinh lớp 10 tiếp thu dễ dàng, tạo tiền đề để giải được các bài toàn về phản ứng hạt nhân trong chương trình vật lí lớp 12 - ôn thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH - CĐ. Sau khi áp dụng chuyên đề, học sinh thấu hiểu hiện tượng, biết cách làm các bài tập đáp ứng các yêu cầu trong các kỳ thi .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng các định luật bảo toàn để giải các bài toán va chạm Sáng kiến kinh nghiệmSử dụng các định luật bảo toàn để giải các bài toán va chạm I. Phần Mở Đầu1. Cơ sở khoa học: 1.1. Cơ sở lý luận:Các định luật Bảo toàn có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giải quyết cácvấn đề về vật lí nói chung và giải các bài toán vật lí trong chương trình THPT nóiriêng. Đối với học sinh, đây là vấn đề khó. Các bài toán va chạm rất đa dạng vàphong phú. Tài liệu tham khảo thường đề cập tới vấn đề này một cách riêng lẻ.Do đó học sinh thường không có cái nhìn tổng quan về bài toán va chạm. Hơnnữa trong bài toán va chạm các em thường xuyên phải tính toán với động lượng -đại lượng có hướng, đối với loại đại lượng này các em thường lúng túng khôngbiết khi nào viết dưới dạng véc tơ, khi nào viết dưới dạng đại số, chuyển từphương trình véc tơ về phương trình đại số như thế nào, đại lượng véc tơ bảo toànthì những yếu tố nào được bảo toàn.... 1.2. Cơ sở thực tiễn:Các bài toán va chạm là khó với học sịnh lớp 10 – THPT. Kiến thức này cũngđược nhiều tác đề cập đến trong các tài liệu tham khảo. Tuy nhiên bài toán vachạm không được cho là trọng tâm trong chương các định luật bảo tòan . Họcsinh tham khảo sẽ không có phương pháp tổng quát về dạng bài tập này.Để phần nào tháo gỡ khó khăn trên và góp phần tăng sự tự tin của các em tronghọc tập tôi mạnh dạn đưa ra đề tài : “ Sử dụng các định luật bảo toàn để giải cácbài toán va chạm.”2.Mục đích nghiên cứu: Hệ thống kiến thức cơ bản, phân loại các dạng bài cơ bản, nâng cao về cácbài toán va chạm trong chuyển động cơ học trong một hệ cô lập, nhằm giúp chohọc sinh lớp 10 tiếp thu dễ dàng , tạo tiền đề để giải được các bài toàn về phảnứng hạt nhân trong chương trình vật lí lớp 12- ôn thi tốt nghiệp THPT, thi tuyeernsinh ĐH - CĐ. Sau khi áp dụng chuyên đề, học sinh thấu hiểu hiện tượng, biếtcách làm các bài tập đáp ứng các yêu cầu trong các kỳ thi .3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Học sinh THPT. - Sự vận dụng các định luật bảo toàn vào bài toán va chạm. - Định luật bảo toàn động lượng và sự bảo toàn động năng trong bài toán va chạm, các kiến thức về bài toán va chạm trong chương trình THPT.4. Kế hoạch nghiên cứu: - Chuẩn bị phương pháp, thư viện bài tập thuộc chủ đề va chạm, biên soạnmột cách có hệ thống theo một chuyên đề nhất định. - Sau khi học sinh đã được lĩnh hội kiến thức cơ bản về các định luật bảotoàn và hiện tượcg va chạm trong chương trình SGK vật lý 10, khi giảng dạy bàitập về va chạm trong các giờ bài tập, giờ tự chọn hay chuyên đề sẽ triển khaiphương pháp mới trong đề tài . - Kiểm tra, đối chứng trình độ học sinh trước và sau khi học chuyên đề này.Đánh giá tính hiệu quả của đề tài và rút ra bài học kinh nghiệm.5. Phương pháp nghiên cứu. Khi đã xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu tôi sử dụng các phươngpháp sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tâm lý trong quá trình học. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp thống kê...6. Thời gian bắt đầu nghiên cứu và hoàn thành đề tài: - Bắt đầu nghiên cứu : Tháng 12 năm 2009. - Hoàn thành: Tháng 4 năm 2010. II. Nội dung1. Tóm tắt lý thuyết1.1. Các khái niệm  Hệ kín: Hệ không trao đổi vật chất đối với môi trường bên ngoài.  Hệ cô lập : Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực, hoặc chịu tác dụng của ngoại lực cân bằng.  Các định luật bảo toàn ( ĐLBT) : Nói về tính bảo toàn một đại lượng vật lý của một vật hoặc hệ nhiều vật. ( Tính bảo toàn của một đại lượng vec tơ là bảo toàn cả về hướng và độ lớn.)1.2. Động lượng, định luật bảo toàn động lượng.  Động lượng của một vật: Động lượng của vật khối lượng m , đang chuyển động với vận tốc v : p  mv   • p   v • Độ lớn: p = mv m • Đơn vị: kg s  Động lượng hệ:   Nếu hệ gồm các vật có khối lượng m1, m2, …, mn; vận tốc lần lượt là v1 , v2 ,         … vn . Động lượng của hệ: p  p1 p2  ...  p n        Hay: p  m1 v1  m2 v2  ...  mn vn  Định luật bảo toàn động lượng Hệ kín, cô lập thì động lượng của hệ được bảo toàn.* Chú ý: • Động lượng của hệ bảo toàn nghĩa là cả độ lớn và hướng của động lượng đều không đổi. • Nếu động lượng của hệ được bảo toàn thì hình chiếu véc tơ động lượng của hệ lên mọi trục đều bảo toàn – không đổi. • Theo phương nào đó nếu không có ngoại lực tác dụng vào hệ hoặc ngoại lực cân bằng thì theo phương đó động lượng của hệ được bảo toàn.1.3. Động năng, cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng.  Động năng :- Động năng là năng lượng mà một vật có được do chuyển động- Động năng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là : 1 Wd  m.v2 2Đơn vị của động năng: J ( jun)  Cơ năng:Cơ năng của một vật bao gồm động năng và thế năng của vật đó :W = Wđ + Wt- Trong trường trọng lực: Wt= m.g.h là thế năng trọng trường 1- Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: Wt = k.x2 là thế năng đàn hồi. 2- Khi tính thế năng cần chọn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: