![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Sử dụng câu hỏi để nâng cao hiệu quả trong dạy học Sinh học trung học phổ thông
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.70 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Sử dụng câu hỏi để nâng cao hiệu quả trong dạy học Sinh học trung học phổ thông” bồi dưỡng kĩ năng xây dựng câu hỏi để giảng dạy Sinh học ở trường trung học phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập và đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng câu hỏi để nâng cao hiệu quả trong dạy học Sinh học trung học phổ thông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn: Sinh học Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương GV môn: Sinh học Chức vụ: Giáo viên Năm học 2011-2012 I. ĐẶT VẤN ĐỀI.1. Lí do chọn sáng kiến Trong dạy học câu hỏi có những vai trò rất quan trọng:+ Dùng câu hỏi để “mã hoá” nội dung sách giáo khoa.+ Kích thích định hướng nhận thức tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạotrong học tập của học sinh.+ Giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống. Như vậy có thể dùng câu hỏi để tổ chức học tập cho học sinh giúp học sinh tự chiếmlĩnh tri thức mới, rèn luyện các thao tác tư duy tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháphọc tập để học sinh tự học. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, đối tượng quan sát trong dạy học sinh học làcác sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, các thí nghiệm…Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi đểhướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan để kích thích quan sát chú ý..., khơi dậyở học sinh tính tò mò khoa học, phát hiện những băn khoăn, thắc mắc của học sinh, tạo tìnhhuống có vấn đề. Trong thời đại kinh tế vốn tri thức của nhân loại ngày càng nhiều, không những thếcòn luôn luôn đổi mới. Xu hướng chính của chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo là: Giáodục định hướng vào học tập, hoạt động nhận thức của học sinh. Do vậy mà phải có phươngpháp giáo dục, dạy học phù hợp, hiệu quả. Trong dạy học thì câu hỏi có vai trò rất quan trọng. Có câu hỏi tốt là cơ sở cho việc sửdụng các phương pháp dạy học khác có hiệu quả. Thực trạng của việc xây dựng câu hỏitrong dạy học nói chung và trong dạy học sinh học nói riêng đã khẳng định cần phải rènluyện kĩ năng xây dựng câu hỏi trong dạy học sinh học là một vấn đề cấp bách và cần thiết. Xuất phát từ mục đích đó, là giáo viên ai cũng trăn trở, làm sao phải tìm ra chomình một phương pháp dạy học hữu hiệu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh, gây đượchứng thú cho học sinh, giúp học sinh có một kết quả cao trong học tập là một vấn đề khó. Với kinh nghiệm giảng dạy sách giáo khoa đổi mới, bản thân tôi nhận thấy để giờdạy học sinh học có hiệu quả cao thì cần phải rèn luyện kĩ năng: “Sử dụng câu hỏi để nângcao hiệu quả trong dạy học Sinh học trung học phổ thông”.I.2. Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng câu hỏi để giảng dạy sinh học ở trường trung học phổthông nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập và đổi mới phương pháp dạy học hiệnnay.I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuI.3.1. Đối tượng Câu hỏi để giảng dạy sinh học trung học phổ thông.I.3.2 Phạm vi nghiên cứu Sinh học trung học phổ thông.I.4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hoá cơ sở lí luận về xây dựng câu hỏi để giảng dạy sinh học nhằm tích cực hoáhoạt động của học sinh.- Sử dụng câu hỏi để giảng dạy sinh học trung học phổ thông.I.5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các tài liệu liên quan để làm cơ sở lí thuyết cho chuyên đề.- Các tài liệu, công trình nghiên cứu về lí luận dạy học, phương pháp dạy học sinh học.- Các sách giáo khoa sinh học hiện hành và các tài liệu chuyên môn. Trao đổi với giáo viên, học sinh để tìm hiểu về thực trạng xây dựng và sử dụng câuhỏi trong dạy học sinh học.* Phương pháp: Thử nghiệm một vài bài ở trường dạy.- Chọn lớp thử nghiệm.- Bố trí thử nghiệm.- Bài giảng ở các lớp thử nghiệm được thiết kế theo hướng sử dụng câu hỏi đã xây dựng đểgiảng dạy.- Xử lí kết quả thực nghiệm.- Phân tích định lượng: Các bài kiểm tra thu được chấm theo thang điểm số 10.- Phân tích định tính: + Phân tích nội dung bài kiểm tra của học sinh để đánh giá chất lượngcâu trả lời, mức độ hiểu sâu sắc kiến thức, từ đó đánh giá khả năng quan sát, chú ý, mức độtích cực trong giờ học.+ Quan sát sư phạm để tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh. II. GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀII.1. Cơ sởII.1.1. Cở sở lí luận Hỏi là nêu ra điều mình muốn người khác trả lời để mình biết về vấn đề nào đó. Câu hỏi: Aristotle là người đầu tiên đã phân tích câu hỏi dưới góc độ lôgic, ông chorằng: “Câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cái chưa biết”. Câu hỏi đólà những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành hoạt động tái hiện, bấtluận là trả lời miệng, trả lời viết hoặc có kèm theo thực hành hoặc xác minh bằng thựcnghiệm. Khái niệm câu hỏi cũng còn được diễn đạt dưới dạng khác như: câu hỏi là dạng cấutrúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh lệnh cần được giải quyết. Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng; nó chứa đựng cả hai yếu tố, sự có mặt của cái khôngrõ và nguyện vọng nhu cầu của người muốn hỏi. Tuy có những quan niệm khác nhau nhưng về dấu hiệu bản chất của câu hỏi, đều đượccác tác giả nêu ra, đó là: xuất hiện điều chưa rõ, cần được giải quyết từ điều đã biết. Trongđời sống cũng như trong nghiên cứu khoa học, con người chỉ nêu ra thắc mắc, tranh luận khiđã biết nhưng chưa đầy đủ, cần biết thêm. Nếu khi không biết gì hoặc biết tất cả về sự vậtnào đó, thì không có gì để hỏi về sự vật đó nữa. Sự tương quan giữa cái biết và cái chưa biếtthúc đẩy việc mở rộng hiểu biết của con người. Ví dụ: Khi nêu “Tổ chức của hệ thống sống” chưa phải là câu hỏi, vì chưa thể hiện điềumuốn người khác trả lời là gì, chưa dựa vào cơ sở nào để trả lời. Nêu như trên là chưa chỉ rõnhiệm vụ cần giải quyết và chưa rõ điều cần giải quyết đó là dựa vào những kiến thức nào. Để thành câu hỏi, có thể diễn đạt vấn đề trên như sau: Hệ thống sống được tổ chức theocác cấp độ thế nào để mỗi cấp độ tự nó tồn tại và phát triển được ? Điều đã biết ở đây là tồn tại, phát triển và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng câu hỏi để nâng cao hiệu quả trong dạy học Sinh học trung học phổ thông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn: Sinh học Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương GV môn: Sinh học Chức vụ: Giáo viên Năm học 2011-2012 I. ĐẶT VẤN ĐỀI.1. Lí do chọn sáng kiến Trong dạy học câu hỏi có những vai trò rất quan trọng:+ Dùng câu hỏi để “mã hoá” nội dung sách giáo khoa.+ Kích thích định hướng nhận thức tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạotrong học tập của học sinh.+ Giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống. Như vậy có thể dùng câu hỏi để tổ chức học tập cho học sinh giúp học sinh tự chiếmlĩnh tri thức mới, rèn luyện các thao tác tư duy tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháphọc tập để học sinh tự học. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, đối tượng quan sát trong dạy học sinh học làcác sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, các thí nghiệm…Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi đểhướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan để kích thích quan sát chú ý..., khơi dậyở học sinh tính tò mò khoa học, phát hiện những băn khoăn, thắc mắc của học sinh, tạo tìnhhuống có vấn đề. Trong thời đại kinh tế vốn tri thức của nhân loại ngày càng nhiều, không những thếcòn luôn luôn đổi mới. Xu hướng chính của chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo là: Giáodục định hướng vào học tập, hoạt động nhận thức của học sinh. Do vậy mà phải có phươngpháp giáo dục, dạy học phù hợp, hiệu quả. Trong dạy học thì câu hỏi có vai trò rất quan trọng. Có câu hỏi tốt là cơ sở cho việc sửdụng các phương pháp dạy học khác có hiệu quả. Thực trạng của việc xây dựng câu hỏitrong dạy học nói chung và trong dạy học sinh học nói riêng đã khẳng định cần phải rènluyện kĩ năng xây dựng câu hỏi trong dạy học sinh học là một vấn đề cấp bách và cần thiết. Xuất phát từ mục đích đó, là giáo viên ai cũng trăn trở, làm sao phải tìm ra chomình một phương pháp dạy học hữu hiệu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh, gây đượchứng thú cho học sinh, giúp học sinh có một kết quả cao trong học tập là một vấn đề khó. Với kinh nghiệm giảng dạy sách giáo khoa đổi mới, bản thân tôi nhận thấy để giờdạy học sinh học có hiệu quả cao thì cần phải rèn luyện kĩ năng: “Sử dụng câu hỏi để nângcao hiệu quả trong dạy học Sinh học trung học phổ thông”.I.2. Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng câu hỏi để giảng dạy sinh học ở trường trung học phổthông nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập và đổi mới phương pháp dạy học hiệnnay.I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuI.3.1. Đối tượng Câu hỏi để giảng dạy sinh học trung học phổ thông.I.3.2 Phạm vi nghiên cứu Sinh học trung học phổ thông.I.4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hoá cơ sở lí luận về xây dựng câu hỏi để giảng dạy sinh học nhằm tích cực hoáhoạt động của học sinh.- Sử dụng câu hỏi để giảng dạy sinh học trung học phổ thông.I.5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các tài liệu liên quan để làm cơ sở lí thuyết cho chuyên đề.- Các tài liệu, công trình nghiên cứu về lí luận dạy học, phương pháp dạy học sinh học.- Các sách giáo khoa sinh học hiện hành và các tài liệu chuyên môn. Trao đổi với giáo viên, học sinh để tìm hiểu về thực trạng xây dựng và sử dụng câuhỏi trong dạy học sinh học.* Phương pháp: Thử nghiệm một vài bài ở trường dạy.- Chọn lớp thử nghiệm.- Bố trí thử nghiệm.- Bài giảng ở các lớp thử nghiệm được thiết kế theo hướng sử dụng câu hỏi đã xây dựng đểgiảng dạy.- Xử lí kết quả thực nghiệm.- Phân tích định lượng: Các bài kiểm tra thu được chấm theo thang điểm số 10.- Phân tích định tính: + Phân tích nội dung bài kiểm tra của học sinh để đánh giá chất lượngcâu trả lời, mức độ hiểu sâu sắc kiến thức, từ đó đánh giá khả năng quan sát, chú ý, mức độtích cực trong giờ học.+ Quan sát sư phạm để tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh. II. GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀII.1. Cơ sởII.1.1. Cở sở lí luận Hỏi là nêu ra điều mình muốn người khác trả lời để mình biết về vấn đề nào đó. Câu hỏi: Aristotle là người đầu tiên đã phân tích câu hỏi dưới góc độ lôgic, ông chorằng: “Câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cái chưa biết”. Câu hỏi đólà những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành hoạt động tái hiện, bấtluận là trả lời miệng, trả lời viết hoặc có kèm theo thực hành hoặc xác minh bằng thựcnghiệm. Khái niệm câu hỏi cũng còn được diễn đạt dưới dạng khác như: câu hỏi là dạng cấutrúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh lệnh cần được giải quyết. Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng; nó chứa đựng cả hai yếu tố, sự có mặt của cái khôngrõ và nguyện vọng nhu cầu của người muốn hỏi. Tuy có những quan niệm khác nhau nhưng về dấu hiệu bản chất của câu hỏi, đều đượccác tác giả nêu ra, đó là: xuất hiện điều chưa rõ, cần được giải quyết từ điều đã biết. Trongđời sống cũng như trong nghiên cứu khoa học, con người chỉ nêu ra thắc mắc, tranh luận khiđã biết nhưng chưa đầy đủ, cần biết thêm. Nếu khi không biết gì hoặc biết tất cả về sự vậtnào đó, thì không có gì để hỏi về sự vật đó nữa. Sự tương quan giữa cái biết và cái chưa biếtthúc đẩy việc mở rộng hiểu biết của con người. Ví dụ: Khi nêu “Tổ chức của hệ thống sống” chưa phải là câu hỏi, vì chưa thể hiện điềumuốn người khác trả lời là gì, chưa dựa vào cơ sở nào để trả lời. Nêu như trên là chưa chỉ rõnhiệm vụ cần giải quyết và chưa rõ điều cần giải quyết đó là dựa vào những kiến thức nào. Để thành câu hỏi, có thể diễn đạt vấn đề trên như sau: Hệ thống sống được tổ chức theocác cấp độ thế nào để mỗi cấp độ tự nó tồn tại và phát triển được ? Điều đã biết ở đây là tồn tại, phát triển và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng câu hỏi vào giảng dạy Nâng cao hiệu quả trong dạy học Đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0