SKKN: Sử dụng đồ dùng trực quan để kể chuyện, tóm tắt trong bộ môn Ngữ Văn lớp 10 THPT
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 844.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với Ngữ Văn lớp 10, trong giờ học văn việc đọc văn bản, nắm được nội dung của văn bản đồng nghĩa với việc kể được tóm tắt văn bản đó. Đây là khâu quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến kết quả tiếp thu bài của học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Sử dụng đồ dùng trực quan để kể chuyện, tóm tắt trong bộ môn Ngữ Văn lớp 10 THPT”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng đồ dùng trực quan để kể chuyện, tóm tắt trong bộ môn Ngữ Văn lớp 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Nguyễn Đình Chiểu Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ KỂ CHUYỆN,TÓM TẮT TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 THPT. Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục : - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn - Lĩnh vựckhác: Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2011-2012. -1- BM02-LLKHSKKN SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lê 2. Ngày tháng năm sinh: 04/10/1980 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: Phước Thái- Long Thành- Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613551883 ; ĐTDĐ:0169 4907 380 6. E-mail:ngle1712@gmail.com 7. Chức vụ:Tổ trưởng 8. Đơn vị công tác:Trường THPT Nguyễn Đình ChiểuII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng:2003 - Chuyên ngành đào tạo:Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm:08 -2- Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ KỂ CHUYỆN,TÓM TẮT TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 THPT.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cùng với các môn học khác, môn Ngữ văn hợp thành chương trình văn hóacơ bản ở bậc THPT,chuẩn bị cho các em học sinh ra đời hoặc tiếp tục học caohơn.Sách Ngữ văn 10 có viết: “Văn học là nhân học” – Môn Ngữ văn góp phầnquan trọng vào việc giáo dục nhân cách học sinh,giúp các em trở thành những conngười tốt.Đó là những con người yêu nước, yêu CNXH, có tư tưởng tình cảm caođẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm thù cáiác… Đó là những con người có bản lĩnh, tư duy sáng tạo, có năng lực cảm thụ cáichân-thiện-mĩ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học. Đó cũng chính là nhữngngười có ham muốn tha thiết đem tài năng của mình cống hiến cho sự nghiệp xâydựng đất nước. Vì vậy, mỗi bài học ở THPT giáo viên không chỉ hướng dẫn các em thưởngthức, cảm thụ. Mà điều cơ bản là thông qua thưởng thức cảm thụ giáo viên hướngdẫn các em chủ động lĩnh hội những kiến thức cụ thể vừa sức về tác phẩm văn học,học sinh tiến đến chiếm lĩnh những kiến thức phổ biến về khoa học. Có như vậy,môn Ngữ văn ở THPT mới góp phần vào việc giáo dục học sinh phát triển toàndiện về tâm hồn và trí tuệ, về tri thức và thẩm mĩ. Nhất là những năm gần đây Bộ giáo dục và đào tạo đã thực hiện thay sáchgiáo khoa cấp I, II,III ;dạy học bám sát vào chuẩn kiến thức-kĩ năng và thực hiệnchương trình giảm tải năm 2011. Có sự thay đổi đáng kể trong nội dung và hìnhthức. Cùng với sự thay đổi ấy phương pháp dạy học cũng được nghiên cứu và thayđổi cho phù hợp với chương trình , đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Theo tôi nghĩ đây là phương pháp dạy học tích cực. Vì vai trò của người thầy làđịnh hướng, chỉ đạo còn học sinh giữ vai trò tích cực hoạt động và chủ động.Phương pháp dạy học này đã kích thích tư duy sáng tạo của học sinh rất cao giúpcác em làm chủ được kiến thức môn học. Muốn học được một giờ văn tốt trước hết người học phải đọc trước tác phẩm(văn bản) và nắm được nội dung văn bản. Đối với Ngữ Văn lớp 10, trong giờ họcvăn việc đọc văn bản, nắm được nội dung của văn bản đồng nghĩa với việc kể đượctóm tắt văn bản đó. Đây là khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết quả tiếpthu bài của học sinh. Vì đọc xong tác phẩm, nhất là tác phẩm tự sự, dù đọc diễncảm nhiều lần, các em cũng sẽ dễ quên lời của văn bản. Cái còn lại trong các em làvăn bản hình tượng. Nhưng văn bản hình tượng ấy sẽ còn sinh động và sáng tạonhư thế nào, sự thâm nhập của các em vào hiện tượng ấy sâu sắc và có cảm xúc rasao?…phần lớn phụ thuộc vào biện pháp kể, có như vậy mới tiến hành việc chia bốcục, nêu đại ý và phân tích được văn bản, giờ học mới đạt kết quả cao. Vì vậy, việckể- tóm tắt văn bản không thể thiếu trong giờ học Ngữ văn của học sinh lớp 10trong chương trình đổi mới sách giáo khoa hiện nay. Do đó, tôi thấy việc kể -tómtắt văn bản là một bước quan trọng nên tôi quyết định chọn đề tài này. -3-II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng đồ dùng trực quan để kể chuyện, tóm tắt trong bộ môn Ngữ Văn lớp 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Nguyễn Đình Chiểu Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ KỂ CHUYỆN,TÓM TẮT TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 THPT. Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục : - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn - Lĩnh vựckhác: Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2011-2012. -1- BM02-LLKHSKKN SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lê 2. Ngày tháng năm sinh: 04/10/1980 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: Phước Thái- Long Thành- Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613551883 ; ĐTDĐ:0169 4907 380 6. E-mail:ngle1712@gmail.com 7. Chức vụ:Tổ trưởng 8. Đơn vị công tác:Trường THPT Nguyễn Đình ChiểuII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng:2003 - Chuyên ngành đào tạo:Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm:08 -2- Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ KỂ CHUYỆN,TÓM TẮT TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 THPT.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cùng với các môn học khác, môn Ngữ văn hợp thành chương trình văn hóacơ bản ở bậc THPT,chuẩn bị cho các em học sinh ra đời hoặc tiếp tục học caohơn.Sách Ngữ văn 10 có viết: “Văn học là nhân học” – Môn Ngữ văn góp phầnquan trọng vào việc giáo dục nhân cách học sinh,giúp các em trở thành những conngười tốt.Đó là những con người yêu nước, yêu CNXH, có tư tưởng tình cảm caođẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm thù cáiác… Đó là những con người có bản lĩnh, tư duy sáng tạo, có năng lực cảm thụ cáichân-thiện-mĩ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học. Đó cũng chính là nhữngngười có ham muốn tha thiết đem tài năng của mình cống hiến cho sự nghiệp xâydựng đất nước. Vì vậy, mỗi bài học ở THPT giáo viên không chỉ hướng dẫn các em thưởngthức, cảm thụ. Mà điều cơ bản là thông qua thưởng thức cảm thụ giáo viên hướngdẫn các em chủ động lĩnh hội những kiến thức cụ thể vừa sức về tác phẩm văn học,học sinh tiến đến chiếm lĩnh những kiến thức phổ biến về khoa học. Có như vậy,môn Ngữ văn ở THPT mới góp phần vào việc giáo dục học sinh phát triển toàndiện về tâm hồn và trí tuệ, về tri thức và thẩm mĩ. Nhất là những năm gần đây Bộ giáo dục và đào tạo đã thực hiện thay sáchgiáo khoa cấp I, II,III ;dạy học bám sát vào chuẩn kiến thức-kĩ năng và thực hiệnchương trình giảm tải năm 2011. Có sự thay đổi đáng kể trong nội dung và hìnhthức. Cùng với sự thay đổi ấy phương pháp dạy học cũng được nghiên cứu và thayđổi cho phù hợp với chương trình , đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Theo tôi nghĩ đây là phương pháp dạy học tích cực. Vì vai trò của người thầy làđịnh hướng, chỉ đạo còn học sinh giữ vai trò tích cực hoạt động và chủ động.Phương pháp dạy học này đã kích thích tư duy sáng tạo của học sinh rất cao giúpcác em làm chủ được kiến thức môn học. Muốn học được một giờ văn tốt trước hết người học phải đọc trước tác phẩm(văn bản) và nắm được nội dung văn bản. Đối với Ngữ Văn lớp 10, trong giờ họcvăn việc đọc văn bản, nắm được nội dung của văn bản đồng nghĩa với việc kể đượctóm tắt văn bản đó. Đây là khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết quả tiếpthu bài của học sinh. Vì đọc xong tác phẩm, nhất là tác phẩm tự sự, dù đọc diễncảm nhiều lần, các em cũng sẽ dễ quên lời của văn bản. Cái còn lại trong các em làvăn bản hình tượng. Nhưng văn bản hình tượng ấy sẽ còn sinh động và sáng tạonhư thế nào, sự thâm nhập của các em vào hiện tượng ấy sâu sắc và có cảm xúc rasao?…phần lớn phụ thuộc vào biện pháp kể, có như vậy mới tiến hành việc chia bốcục, nêu đại ý và phân tích được văn bản, giờ học mới đạt kết quả cao. Vì vậy, việckể- tóm tắt văn bản không thể thiếu trong giờ học Ngữ văn của học sinh lớp 10trong chương trình đổi mới sách giáo khoa hiện nay. Do đó, tôi thấy việc kể -tómtắt văn bản là một bước quan trọng nên tôi quyết định chọn đề tài này. -3-II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dùng đồ dùng trực quan để tóm tắt văn bản Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0