SKKN: Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học hữu cơ trường THPT
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rèn luyện tư duy đa hướng cho học sinh lớp 11,12 trường Trung học phổ thông qua hệ thống bài tập Hóa học có nhiều cách giải và để nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học 11, 12 hơn nữa ở trường THPT và bồi dưỡng học sinh giỏi. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học hữu cơ trường THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬPCÓ NHIỀU CÁCH GIẢI NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ TRƯỜNG THPT PHẦN I: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Trong dạy học hóa học, có nhiều biện pháp và phương pháp để nâng caochất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của học sinh. Thực tế chothấy, giải bài tập hóa học không chỉ có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức đãhọc mà còn có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển năng lực tư duy vàrèn trí thông minh cho học sinh. Giải một bài toán hóa học bằng nhiều cáchdưới các góc độ khác nhau có khả năng rèn tư duy cho học sinh gấp nhiều lầnso với giải bài toán bằng một cách dù cách đó là ngắn gọn nhất, giúp cho họcsinh có khả năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, phát triển tưduy logic, sử dụng thành thạo và tận dụng tối đa các kiến thức đã học. Để pháttriển tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh thì việc tìm ra đáp số của bàitoán hóa học là chưa đủ mà giáo viên cần phải khuyến khích học sinh tìm nhiềucách giải cho một bài tập, chọn cách giải hay nhất và ngắn gọn nhất. Khi nóilên được ý hay, với phương pháp tối ưu sẽ tạo cho học sinh niềm vui, sự hưngphấn, kích thích học sinh tư duy, nỗ lực suy nghĩ để tìm ra cách giải hay hơnthế nữa. Vì vậy tôi chọn đề tài : Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải nhằm rèn luyện tư duycho học sinh trong dạy học hóa học hữu cơ trường THPTHy vọng đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trườngTHPT.II. Mục đích nghiên cứu - Rèn luyện tư duy đa hướng cho học sinh lớp 11,12 trường Trung họcphổ thông qua hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải. - Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học 11, 12 nâng cao trường THPT và bồidưỡng học sinh giỏi.III. Nhiệm vụ của đề tài - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học có nhiềucách giải cho lớp 11 nâng cao ở trường THPT. - Nghiên cứu, đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống bài tập có nhiềucách giải một cách có hiệu quả trong quá trình dạy học hóa học ở lớp 11, 12nâng cao trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm : Kiểm nghiệm giá trị của hệ thống bài toán hóahọc có nhiều cách giải và hiệu quả của các đề xuất về phương pháp sử dụng ởtrường Trung học phổ thông.IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. - Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải ởlớp 11, 12 nâng cao trường THPT.V. Phạm vi nghiên cứu - Chương trình hóa học THPT : chương trình hóa học hữu cơ 11 và 12VI. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có liên quan - Tổng hợp, phân tích, đề xuất phương pháp giải - Đưa ra các dạng bài tập tiêu biểu để minh họa sau đó có bài tập tương tựVII. Kế hoạch thực hiện đề tài:Nghiên cứu thực trạng của học sinh sau khi học hoá 11và 12 và kiểm tra chấtlượng để căn cứ vào đó lập kế hoạch xây dựng đề tài từ tháng tháng 11 năm2012 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DD: Dung dịch ĐKTC: Điều kiện tiêu chuẩn ĐLBTNT: Định luật bảo toàn nguyên tố PTHH: Phương trình hóa học THPT: Trung học phổ thông PHẦN II . NỘI DUNGI. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHIỀU CÁCH GIẢINHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH HIỆN NAY ỞTRƯỜNG THPT. Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT Tiên Lữ chúng tôi thấy rằng: Đa sốgiáo viên đã chú ý đến việc sử dụng bài tập trong quá trình giảng dạy nói chungtuy nhiên việc sử dụng bài tập trong quá trình dạy học hóa học còn có nhữnghạn chế phổ biến sau đây: - Việc xác định mục đích cần đạt cho bài tập nhiều khi chỉ dừng lại ở bảnthân lời giải của bài tập mà chưa có được mục tiêu nhận thức, phát triển tư duycho học sinh. - Khi hướng dẫn các em giải bài tập còn chạy theo số lượng, chưa khaithác hết được các phương pháp giải của một bài toán để từ đó giúp học sinh cóthể tự học và tự nghiên cứu dễ dàng hơn. Từ khi Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức thi đại học môn hóa theo phươngpháp trắc nghiệm, 50 câu trong 90 phút làm cho học sinh học hóa học chỉ quantâm đến kĩ thuật giải nhanh toán hóa còn giáo viên chỉ chú trọng đến luyện kĩthuật giải toán hóa nhằm tìm ra đáp số nhanh nhất và thường chỉ giải bài hóađó theo một cách. Để xác định cách giải nhanh nhất với giáo viên thì rất dễ,nhưng với học sinh để làm được điều này thì trong quá trình học, học sinh phảibiết được các cách khác cho 1 toán hóa. Và một điều nữa là không phải cáchnhanh nhất của bài toán đã là cách nhanh nhất với em học sinh cụ thể. Vì vậytrong quá trình giảng dạy, giáo viên phải khuyến khích học sinh giải bài tậptheo nhiều cách. Xét về mặt phát triển tư duy thì việc giải được một bài toán hóa đã rènđược tư duy cho học sinh, nhưng giải một bài toán hóa bằng nhiều cách có tácdụng rèn tư duy tốt hơn nữa, đặc biệt là loại tư duy đa hướng. Với mỗi cáchgiải nhiều khi chỉ làm nổi bật được một hay một số khía cạnh của bài tập. Giảibài tập bằng nhiều cách là một phương pháp có hiệu quả nhằm khai thác bảnchất hóa học của bài toán. Cụ thể, học sinh không rập khuôn máy móc mà linhhoạt, mềm dẻo, có khả năng nhìn nhận vấn đề, bài toán dưới nhiều góc độ vàkhía cạnh khác nhau nên nắm vững được bản chất hóa học của bài hóa.II. MỘT SỐ BÀI TẬP BÀI TẬP HỮU CƠ CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI Bài 1 : Cho hỗn hợp A gồm anken X và H 2 qua Ni đung nóng , thu được hỗn hợp B gồm 2 khí. Biết B không làm mất màu dung dịch Brom. Tỉ khối của A và B so với H2 lần lượt là 6 và 8 . Xác định CTPT của X và thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.Sơ đồ phản ứng : CnH 2n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học hữu cơ trường THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬPCÓ NHIỀU CÁCH GIẢI NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ TRƯỜNG THPT PHẦN I: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Trong dạy học hóa học, có nhiều biện pháp và phương pháp để nâng caochất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của học sinh. Thực tế chothấy, giải bài tập hóa học không chỉ có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức đãhọc mà còn có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển năng lực tư duy vàrèn trí thông minh cho học sinh. Giải một bài toán hóa học bằng nhiều cáchdưới các góc độ khác nhau có khả năng rèn tư duy cho học sinh gấp nhiều lầnso với giải bài toán bằng một cách dù cách đó là ngắn gọn nhất, giúp cho họcsinh có khả năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, phát triển tưduy logic, sử dụng thành thạo và tận dụng tối đa các kiến thức đã học. Để pháttriển tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh thì việc tìm ra đáp số của bàitoán hóa học là chưa đủ mà giáo viên cần phải khuyến khích học sinh tìm nhiềucách giải cho một bài tập, chọn cách giải hay nhất và ngắn gọn nhất. Khi nóilên được ý hay, với phương pháp tối ưu sẽ tạo cho học sinh niềm vui, sự hưngphấn, kích thích học sinh tư duy, nỗ lực suy nghĩ để tìm ra cách giải hay hơnthế nữa. Vì vậy tôi chọn đề tài : Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải nhằm rèn luyện tư duycho học sinh trong dạy học hóa học hữu cơ trường THPTHy vọng đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trườngTHPT.II. Mục đích nghiên cứu - Rèn luyện tư duy đa hướng cho học sinh lớp 11,12 trường Trung họcphổ thông qua hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải. - Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học 11, 12 nâng cao trường THPT và bồidưỡng học sinh giỏi.III. Nhiệm vụ của đề tài - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học có nhiềucách giải cho lớp 11 nâng cao ở trường THPT. - Nghiên cứu, đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống bài tập có nhiềucách giải một cách có hiệu quả trong quá trình dạy học hóa học ở lớp 11, 12nâng cao trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm : Kiểm nghiệm giá trị của hệ thống bài toán hóahọc có nhiều cách giải và hiệu quả của các đề xuất về phương pháp sử dụng ởtrường Trung học phổ thông.IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. - Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải ởlớp 11, 12 nâng cao trường THPT.V. Phạm vi nghiên cứu - Chương trình hóa học THPT : chương trình hóa học hữu cơ 11 và 12VI. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có liên quan - Tổng hợp, phân tích, đề xuất phương pháp giải - Đưa ra các dạng bài tập tiêu biểu để minh họa sau đó có bài tập tương tựVII. Kế hoạch thực hiện đề tài:Nghiên cứu thực trạng của học sinh sau khi học hoá 11và 12 và kiểm tra chấtlượng để căn cứ vào đó lập kế hoạch xây dựng đề tài từ tháng tháng 11 năm2012 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DD: Dung dịch ĐKTC: Điều kiện tiêu chuẩn ĐLBTNT: Định luật bảo toàn nguyên tố PTHH: Phương trình hóa học THPT: Trung học phổ thông PHẦN II . NỘI DUNGI. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHIỀU CÁCH GIẢINHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH HIỆN NAY ỞTRƯỜNG THPT. Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT Tiên Lữ chúng tôi thấy rằng: Đa sốgiáo viên đã chú ý đến việc sử dụng bài tập trong quá trình giảng dạy nói chungtuy nhiên việc sử dụng bài tập trong quá trình dạy học hóa học còn có nhữnghạn chế phổ biến sau đây: - Việc xác định mục đích cần đạt cho bài tập nhiều khi chỉ dừng lại ở bảnthân lời giải của bài tập mà chưa có được mục tiêu nhận thức, phát triển tư duycho học sinh. - Khi hướng dẫn các em giải bài tập còn chạy theo số lượng, chưa khaithác hết được các phương pháp giải của một bài toán để từ đó giúp học sinh cóthể tự học và tự nghiên cứu dễ dàng hơn. Từ khi Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức thi đại học môn hóa theo phươngpháp trắc nghiệm, 50 câu trong 90 phút làm cho học sinh học hóa học chỉ quantâm đến kĩ thuật giải nhanh toán hóa còn giáo viên chỉ chú trọng đến luyện kĩthuật giải toán hóa nhằm tìm ra đáp số nhanh nhất và thường chỉ giải bài hóađó theo một cách. Để xác định cách giải nhanh nhất với giáo viên thì rất dễ,nhưng với học sinh để làm được điều này thì trong quá trình học, học sinh phảibiết được các cách khác cho 1 toán hóa. Và một điều nữa là không phải cáchnhanh nhất của bài toán đã là cách nhanh nhất với em học sinh cụ thể. Vì vậytrong quá trình giảng dạy, giáo viên phải khuyến khích học sinh giải bài tậptheo nhiều cách. Xét về mặt phát triển tư duy thì việc giải được một bài toán hóa đã rènđược tư duy cho học sinh, nhưng giải một bài toán hóa bằng nhiều cách có tácdụng rèn tư duy tốt hơn nữa, đặc biệt là loại tư duy đa hướng. Với mỗi cáchgiải nhiều khi chỉ làm nổi bật được một hay một số khía cạnh của bài tập. Giảibài tập bằng nhiều cách là một phương pháp có hiệu quả nhằm khai thác bảnchất hóa học của bài toán. Cụ thể, học sinh không rập khuôn máy móc mà linhhoạt, mềm dẻo, có khả năng nhìn nhận vấn đề, bài toán dưới nhiều góc độ vàkhía cạnh khác nhau nên nắm vững được bản chất hóa học của bài hóa.II. MỘT SỐ BÀI TẬP BÀI TẬP HỮU CƠ CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI Bài 1 : Cho hỗn hợp A gồm anken X và H 2 qua Ni đung nóng , thu được hỗn hợp B gồm 2 khí. Biết B không làm mất màu dung dịch Brom. Tỉ khối của A và B so với H2 lần lượt là 6 và 8 . Xác định CTPT của X và thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.Sơ đồ phản ứng : CnH 2n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải Hóa học hữu cơ Kinh nghiệm giảng dạy Hóa học hữu cơ Phát triển tư duy cho học sinh Nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0