Danh mục

SKKN: Sử dụng phương tiện hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy thực hành Địa lý ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 662.59 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương tiện, thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công trong đổi mới phương pháp đối với dạy học Địa lý. Đặc biệt là các thiết bị hiện đại vì các phương tiện này có thể giúp giáo viên trực quan hoá các sơ đồ, biểu đồ, các hình ảnh… giúp học viên dễ dàng hơn trong việc thu nhận thông tin Địa lí. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương tiện hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy thực hành Địa lý ở trung tâm giáo dục thường xuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng phương tiện hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy thực hành Địa lý ở trung tâm giáo dục thường xuyên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY THỰC HÀNH ĐẠI LÝỞ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1 A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LỜI MỞ ĐẦU. Phương tiện, thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sựthành công trong đổi mới phương pháp đối với dạy học Địa lý. Đặc biệt là các thiếtbị hiện đại vì các phương tiện này có thể giúp giáo viên trực quan hoá các sơ đồ,biểu đồ, các hình ảnh… giúp học viên dễ dàng hơn trong việc thu nhận thông tin địalí.. Phương tiện dạy học hiện đại giúp giáo viên chủ động về thời gian, dễ thaotác trên lớp, học viên dễ hiểu hơn, đạt hiệu quả cao hơn. Nhất là trong điều kiệnchương trình địa lý của ngành GDTX ở một số tiết nội dung quá nhiều vì phải dồnhai bài thành một tiết; còn ở các bài thực hành, thì có nhiều bảng số liệu và hình vẽ,nhiều vấn đề phải giải quyết trong khi thời gian có hạn. Vấn đề đặt ra là: giáo viênphải dạy hết bài, học viên phải có được các kỹ năng, nhất là kỹ năng thực hành. Mộttrong những cách để đạt được hiệu quả cao - đó là sử dụng các phương tiện và thiếtbị hiện đại, đây là một trong những nội dung quan trọng của đổi mới phương phápnhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học bộ môn Địa lí. Đặc biệt là đối vớihọc sinh lớp 12 BTTHPT, có được các kĩ năng địa lí các em sẽ đạt kết quả cao tronghọc tập và trong các kì thi. II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. Số bài thực hành trong Sách giáo khoa địa lý 12 (chương trình chuẩn) gồm 8bài/tổng số 45 bài. Trong số 8 bài thực hành thì có 6 bài yêu cầu vẽ biểu đồ, và nhậnxét bảng số liệu. Các bài thực hành có vai trò quan trọng trong viêc rèn luyện các kĩnăng địa lý cần thiết cho học viên. Từ thực trạng dạy học địa lý ở một trung tâm GDTX, mà cụ thể là trung tâmGDTX Tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: học viên ở đây rất yếu về thực hành, các tiết dạydiễn ra nặng nề, học viên ít tập trung vào giải quyết các vấn đề, kết quả các bài kiểmtra của học sinh về phần này rất thấp do học lực của học viên ở trung tâm GDTXphần lớn là yếu kém, có học sinh cá biệt từ các cấp dưới, ham chơi. Đây là vấn đềmà giáo viên dạy bộ môn Địa lý rất quan tâm nhằm tìm ra giải pháp tốt nhất để khắcphục. Từ khi thực hiện đổi mới, nhờ sử dụng phương tiện dạy học hiện đại (máy tínhvà máy chiếu đa năng) mà chúng tôi đã đổi mới được việc hướng dẫn và rèn luyệnkĩ năng thực hành cho học sinh, việc dạy các bài thực hành trở nên dễ dàng hơn,hiệu quả cao hơn. Từ thực tế giảng dạy, tôi đã đúc rút thành kinh nghiệm và viết lên với đề tài:“Sử dụng phương tiện hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy thực hành Địalý ở trung tâm GDTX”. (Bài 29- Địa l í 12). 2 B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI- CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH. 1. Xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi thực hiện: Nghiên cứu nội dung của các bài thực hành yêu cầu về nhận xét bảng sốliệu, vẽ biểu đồ và nhận xét, sử dụng atlat để nhận xét, giải thích một hiện tượng địalý (chương trình địa lí lớp 12 cơ bản); các phương tiện dạy học cần thiết, tình hìnhhọc viên các lớp 12 về năng lực, tinh thần, thái độ học tập, đồ dùng học tập…;nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến việc sử dụng thiết bị kĩ thuật hiện đại vàmáy vi tính trong dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông – trung tâm GDTX.. Với đề tài này, tôi đã chọn lớp 12 mà tôi đang trực tiếp giảng dạy để thựcnghiệm. Tôi chia lớp thành hai nhóm: nhóm 1 (nhóm đối chứng) và nhóm 2 (nhómthực nghiệm), trong đó chất lượng của các nhóm là tương đương, phần lớn là họcsinh có học lực trung bình và yếu. 2. Xác định bài dạy và mục tiêu của bài: Mục tiêu của bài dạy chính là cái đích của bài học cần đạt tới một cách cụthể, mục tiêu phải định rõ được các công việc và mức độ hoàn thành của học sinh vềkiến thưc, kĩ năng, thái độ. Để xác định được mục tiêu, cần phải đọc kĩ sách giáokhoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của bài và cái đích cầnđạt tới của mỗi nội dung theo yêu cầu của bài thực hành. Trong số các bài thực hành, tôi xin chọn và trình bày 1 bài tiêu biểu, gồmcả ba nội dung thực hành: vẽ biểu đồ, rút ra nhận xét và phân tích bảng số liệu rút ranhận xét, sử dụng atlat địa lý để giải thích một hiện tượng cụ thể. Bài 29 (Chương trình chuẩn) – (Bài 26 – Hướng dẫn dạy học địa lý lớp 12Giáo dục thường xuyên).Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.Mục tiêu của bài thực hành này là:- Rèn luyện cho học viên các kĩ năng:+ Biết lựa chọn loại biểu đồ phù hợp, tính toán (xử lý số liệu) và vẽ biểu đồ.+ Phân tích bảng số liệu để rút ra những nhận xét cầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: