SKKN: Sử dụng tài liệu môn Văn học, Địa lí ở trường THPT trong việc dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng tài liệu môn Văn học, Địa lí ở trường THPT trong việc dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12” sẽ góp một phần nhỏ vào việc hệ thống lại những mảnh rời rạc ấy, tìm tòi nội dung giao thoa giữa các môn học, bổ sung cho nhau, làm sáng tỏ hơn những kiến thức mà học sinh được học trong mỗi môn. Áp dụng việc dạy học liên môn sẽ nâng cao chất lượng học tập và làm tăng thêm hiệu quả dạy học lịch sử. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng tài liệu môn Văn học, Địa lí ở trường THPT trong việc dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 SỞ GDĐT TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ LỊCH SỬ“SỬ DỤNG TÀI LIỆU MÔN VĂN HỌC, ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT TRONG VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12” GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN LONG NĂM HỌC 2010 – 2011 PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tàiTrong những năm gần đây, dạy sử và học sử đang thu hút sự quan tâm chú ý củatoàn xã hội. Trước sự quan tâm ấy, chúng tôi – những giáo viên dạy môn lịch sửluôn trăn trở về việc dạy của mình. Làm sao để nâng cao chất lượng dạy học lịchsử, làm sao để các em học sinh yêu thích môn học này…II. Lý do chọn đề tàiCũng như các môn học khác, môn học lịch sử có nhiệm vụ và khả năng góp phầnvào việc thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông nói chung. Bộ môn lịch sửcung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, nên đòi hỏi họcsinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.Cho nên, cùng với các môn học khác, việc học tập lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy,thông minh, sáng tạo.Đã có quan niệm sai lầm cho rằng học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáokhoa, ghi nhớ các sự kiện - hiện tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy - độngnão, không có bài tập thực hành… Đây là một trong những nguyên nhân làm suygiảm chất lượng môn học.Người giáo viên trong dạy học lịch sử đa số chỉ làm nhiệm vụ nói lại nội dungsách giáo khoa, lại càng khó khăn hơn trong việc phát triển bài giảng được soạntrên cở sở sách giáo khoa. Như vậy, bài giảng không thể gây hứng thú cho học sinhhọc tập, gây nhàm chán trong tâm lý dạy - học của cả giáo viên lẫn học sinhĐa số học sinh coi bộ môn lịch sử là “môn phụ”, dễ học. Vì vậy, các em ít chú ýnghe giảng. Các em ghi chép một cách máy móc những gì giáo viên ghi trên bảngvà chỉ học thuộc lòng những gì đã được ghi trong vở - không biết kết hợp với sáchgiáo khoa và lại càng không biết tìm hiểu tại sao các môn học Văn - Sử - Địa lạiliên quan với nhau... Các em lười suy nghĩ, không biết phân tích vấn đề, hay nhớnhầm lẫn giữa nội dung này với nội dung khác, càng không biết nêu vấn đề để bànbạc - thảo luận và tìm hiểu.Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủđộng của học sinh; những năm gần đây các trường phổ thông đã chú ý đến việc đổimới soạn - giảng ở giáo viên và tổ chức học tập ở học sinh, trong đó coi trọng vịtrí, vai trò của người học - vừa là đối tượng - vừa là chủ thể. Thông qua quá trìnhhọc tập, dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động cải biếnchính mình.Phương pháp dạy học liên môn, gây hứng thú cho học sinh trong từng tiết học làmột trong những nguyên tắc quan trọng của dạy học nói chung và dạy học lịch sửnói riêng. Dạy học liên môn Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử làm cho họcsinh nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục thống nhất, khắc phụctình trạng nắm kiến thức lịch sử một cách rời rạc.Bản thân là một giáo viên dạy sử nhiều năm, cũng đi dạy nhiều nơi và được dựnhiều tiết dạy của các thầy cô có nhiều kinh nghiệm, tôi nhận ra những khó khăncũng như những cái hay mà thầy cô áp dụng trong từng tiết dạy. Từ đó, tôi mạnhdạn đưa ra đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “SỬ DỤNG TÀI LIỆU MÔN VĂNHỌC, ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT TRONG VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆTNAM LỚP 12”.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứuTrong phạm vi bài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ nghiên cứu áp dụng cho họcsinh lớp 12 trong phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 – 2000. Quý thầy cô và họcsinh lớp 9 ở cấp THCS cũng có thể đọc, tham khảo.IV. Mục đích nghiên cứuNhằm góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sửtrong trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kì hội nhập, đổi mớidạy học lịch sử trở thành một yêu cầu cấp thiết góp phần thay đổi nhận thức củaxã hội về vị trí cũng như tầm quan trọng của bộ môn lịch sử đối với việc giáo dụcthế hệ trẻ. Tuy nhiên, với việc lạm dụng những phương tiện dạy học hiện đại mộtcách quá mức không những không tăng thêm hiệu quả cho bài học mà còn làmgiảm sút chất lượng dạy học lịch sử.Giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong một bài học sẽ làm thayđổi được tâm lí, tạo sự bất ngờ, không làm cho học sinh bị nhàm chán. Sử dụngphấn trắng bảng đen cũng như việc trình bày miệng là phương pháp dạy truyềnthống nhưng vẫn có ý nghĩa vô cùng to lớn và việc áp dụng dạy học liên môn Văn -Sử - Địa ở trường phổ thông là một minh chứng vì nó sẽ làm tăng thêm hiệu quảdạy học lịch sử.V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứuTrong những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa ra ý tưởng dạy học liên mônvà việc dạy này đã được áp dụng ở một số nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, dạy họcliên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng. Tuy nhiên việc áp dụng cụ thểtrong từng môn học, trong từng bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng tài liệu môn Văn học, Địa lí ở trường THPT trong việc dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 SỞ GDĐT TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ LỊCH SỬ“SỬ DỤNG TÀI LIỆU MÔN VĂN HỌC, ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT TRONG VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12” GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN LONG NĂM HỌC 2010 – 2011 PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tàiTrong những năm gần đây, dạy sử và học sử đang thu hút sự quan tâm chú ý củatoàn xã hội. Trước sự quan tâm ấy, chúng tôi – những giáo viên dạy môn lịch sửluôn trăn trở về việc dạy của mình. Làm sao để nâng cao chất lượng dạy học lịchsử, làm sao để các em học sinh yêu thích môn học này…II. Lý do chọn đề tàiCũng như các môn học khác, môn học lịch sử có nhiệm vụ và khả năng góp phầnvào việc thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông nói chung. Bộ môn lịch sửcung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, nên đòi hỏi họcsinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.Cho nên, cùng với các môn học khác, việc học tập lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy,thông minh, sáng tạo.Đã có quan niệm sai lầm cho rằng học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáokhoa, ghi nhớ các sự kiện - hiện tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy - độngnão, không có bài tập thực hành… Đây là một trong những nguyên nhân làm suygiảm chất lượng môn học.Người giáo viên trong dạy học lịch sử đa số chỉ làm nhiệm vụ nói lại nội dungsách giáo khoa, lại càng khó khăn hơn trong việc phát triển bài giảng được soạntrên cở sở sách giáo khoa. Như vậy, bài giảng không thể gây hứng thú cho học sinhhọc tập, gây nhàm chán trong tâm lý dạy - học của cả giáo viên lẫn học sinhĐa số học sinh coi bộ môn lịch sử là “môn phụ”, dễ học. Vì vậy, các em ít chú ýnghe giảng. Các em ghi chép một cách máy móc những gì giáo viên ghi trên bảngvà chỉ học thuộc lòng những gì đã được ghi trong vở - không biết kết hợp với sáchgiáo khoa và lại càng không biết tìm hiểu tại sao các môn học Văn - Sử - Địa lạiliên quan với nhau... Các em lười suy nghĩ, không biết phân tích vấn đề, hay nhớnhầm lẫn giữa nội dung này với nội dung khác, càng không biết nêu vấn đề để bànbạc - thảo luận và tìm hiểu.Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủđộng của học sinh; những năm gần đây các trường phổ thông đã chú ý đến việc đổimới soạn - giảng ở giáo viên và tổ chức học tập ở học sinh, trong đó coi trọng vịtrí, vai trò của người học - vừa là đối tượng - vừa là chủ thể. Thông qua quá trìnhhọc tập, dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động cải biếnchính mình.Phương pháp dạy học liên môn, gây hứng thú cho học sinh trong từng tiết học làmột trong những nguyên tắc quan trọng của dạy học nói chung và dạy học lịch sửnói riêng. Dạy học liên môn Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử làm cho họcsinh nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục thống nhất, khắc phụctình trạng nắm kiến thức lịch sử một cách rời rạc.Bản thân là một giáo viên dạy sử nhiều năm, cũng đi dạy nhiều nơi và được dựnhiều tiết dạy của các thầy cô có nhiều kinh nghiệm, tôi nhận ra những khó khăncũng như những cái hay mà thầy cô áp dụng trong từng tiết dạy. Từ đó, tôi mạnhdạn đưa ra đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “SỬ DỤNG TÀI LIỆU MÔN VĂNHỌC, ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT TRONG VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆTNAM LỚP 12”.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứuTrong phạm vi bài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ nghiên cứu áp dụng cho họcsinh lớp 12 trong phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 – 2000. Quý thầy cô và họcsinh lớp 9 ở cấp THCS cũng có thể đọc, tham khảo.IV. Mục đích nghiên cứuNhằm góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sửtrong trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kì hội nhập, đổi mớidạy học lịch sử trở thành một yêu cầu cấp thiết góp phần thay đổi nhận thức củaxã hội về vị trí cũng như tầm quan trọng của bộ môn lịch sử đối với việc giáo dụcthế hệ trẻ. Tuy nhiên, với việc lạm dụng những phương tiện dạy học hiện đại mộtcách quá mức không những không tăng thêm hiệu quả cho bài học mà còn làmgiảm sút chất lượng dạy học lịch sử.Giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong một bài học sẽ làm thayđổi được tâm lí, tạo sự bất ngờ, không làm cho học sinh bị nhàm chán. Sử dụngphấn trắng bảng đen cũng như việc trình bày miệng là phương pháp dạy truyềnthống nhưng vẫn có ý nghĩa vô cùng to lớn và việc áp dụng dạy học liên môn Văn -Sử - Địa ở trường phổ thông là một minh chứng vì nó sẽ làm tăng thêm hiệu quảdạy học lịch sử.V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứuTrong những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa ra ý tưởng dạy học liên mônvà việc dạy này đã được áp dụng ở một số nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, dạy họcliên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng. Tuy nhiên việc áp dụng cụ thểtrong từng môn học, trong từng bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dùng tài liệu văn học dạy học Lịch sử Dùng tài liệu Địa lí dạy học Lịch sử Đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0