SKKN: Suy nghĩ về dạy dạng bài 'Luyện tập xây dựng cốt truyện'- Tập làm văn kể chuyện lớp 4 tại trường TH số 2 Liên Thủy
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Suy nghĩ về dạy dạng bài “Luyện tập xây dựng cốt truyện”- Tập làm văn kể chuyện lớp 4 tại trường TH số 2 Liên Thủy” để tiết dạy“Luyện tập xây dựng cốt truyện” đạt mục tiêu: “nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Suy nghĩ về dạy dạng bài “Luyện tập xây dựng cốt truyện”- Tập làm văn kể chuyện lớp 4 tại trường TH số 2 Liên Thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSUY NGHĨ VỀ DẠY DẠNG BÀI “LUYỆN TẬPXÂY DỰNG CỐT TRUYỆN”- TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN LỚP 4 TẠI TRƯỜNG TH SỐ 2 LIÊN THỦY Phó hiệu trưởng: Đặng Thị Lan Văn kể chuyện rất gần gũi với học sinh tiểu học. Từ những lớp dưới, họcsinh đã được luyện tập ở mức độ đơn giản về kĩ năng kể lại câu chuyện đã nghe, đãđọc hoặc đã chứng kiến. Lên lớp 4, thông qua các bài Tập làm văn, học sinh đượctạo điều kiện để nâng hiểu biết đã có từ những lớp dưới thành những tri thức sơgiản nhưng có hệ thống về loại văn kể chuyện, phục vụ cho yêu cầu rèn các kĩnăng bộ phận trong quá trình sản sinh ngôn bản. Nội dung kiến thức và yêu cầuluyện tập kĩ năng đối với loại văn kể chuyện dạy ở lớp 4 được thể hiện qua 19 tiếtkể từ tuần 1 đến tuần 18 chiếm gần 1/3 tổng số tiết TLV4( 19/ 62 tiết ), số tiết TLVkể chuyện không ít. Đối với dạng bài “ Luyện tập xây dựng cốt truyện” Tuần 4,đây là dạng bài luyện tập thực hành, chủ yếu rèn các kĩ năng làm văn, có tầm quantrọng giúp học sinh thực hành tưởng tượng gần gũi, tạo lập một cốt truyện đơn giảntheo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. Trước hết giáo viên giúphọc sinh biết đặt kiến thức tiết học này vào trong hệ thống kiến thức, kĩ năng đãhọc ngay từ những tuần đầu( Tuần 1,2,3,4) và tiền đề cho những kiến thức, kĩ năngcủa những tiết học tiếp theo. Giúp các em tái hiện được kiến thức đã được học,được luyện tập như: khái niệm thế nào là kể chuyện; biết kể câu chuyện đơn giản;nhận biết được nhân vật, tính cách nhân vật. Biết lựa chọn sắp xếp các hành độngcủa mỗi nhân vật sao cho phù hợp với tính cách nhân vật ấy đúng với tình tự xảyra; biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Nắm được kiến thức sơ giản về cốttruyện, cấu trúc cốt truyện, bước đầu luyện tập sắp xếp các các sự việc trong câuchuyện thành cốt truyện với những ngữ liệu cho sẵn như: chuyện “ Dế Mèn bênhvực kẻ yếu”; truyện“ Cây khế”… Dựa vào cốt truyện đã sắp xếp để kể lại câuchuyện (Tiết 1- tuần 4). Tiết 2 của tuần 4 dựa trên cơ sở kiến thức đã học tổ chứcluyện tập thực hành cho học sinh tập kể lại câu chuyện trên cơ sở tưởng tượng vàtạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý về nhân vật và chủ đề cho trước. Kĩnăng xây dựng cốt truyện được rèn luyện kĩ để tạo cơ sở vững chắc cho kĩ năngphát triển ý xây dựng đoạn văn ( ở tuần 6,7) và kĩ năng xây dựng bài văn hoànchỉnh ( Tuần 8,9….). Đối với dạng bài này sách giáo viên cũng thể hiện quy trìnhgiảng dạy và những định hướng cơ bản. Qua thực tế tổ chức dự giờ ở trường, bảnthân tôi nhận thấy: Giáo viên đã xác định đúng kiến thức, kĩ năng trọng tâm củatiết học; kiến thức truyền thụ đảm bảo chính xác; tổ chức các hoạt động giữa thầyvà trò khá nhịp nhàng, phát huy được tính tích cực, chủ động của HS, đa phần HSbiết tưởng tượng xây dựng cốt truyện theo yêu cầu đề ra; học sinh giỏi khá biếtdùng từ ngữ để viết câu văn khá sinh động; bước đầu biết kể lại câu chuyện domình tạo lập. Tuy nhiên trong tiết dạy đây đó trong từng hoạt động học sinh vẵncòn bộc lộ một số hạn chế nhất định (Kĩ năng dùng từ viết câu văn, liên kết các sựviệc thành đoạn văn có đủ ba phần: mở bài, diễn biến sự việc, kết bài; ngôn ngữkể(nói) chủ yếu đọc; đối tượng HS trung bình, yếu tham gia kể chưa nhiều; khâutổ chức đánh giá nhận xét chưa thật chú ý đến các yêu cầu phát hiện chỗ hay đánghọc tập của bạn, học sinh nhận xét chung chung. Để khắc phục phần nào những vướng mắc trong thực tế như đã nêu ở trên,tôi thiết nghĩ: Điều quan trọng là giáo viên cần làm tốt một số khâu trong quá trìnhtổ chức dạy học, cụ thể: Ví dụ về tiết: Luyện tập xây dựng cốt truyện – Tuần 4 ( Tiếng Việt 4, tập 1) Hoạt động 1: Tổ chức học sinh tưởng tượng và thiết lập cốt truyện Việc 1: Xác định yêu cầu của đề bài- yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu nội dung yêu cầu cầu đề.- Giáo viên cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: Hãytưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật : bà mẹ ốm, ngườicon bằng tuổi em và một bà tiên.- Hướng dẫn HS nhận biết để xây dựng cốt truyện với các điều kiện đã cho, emphải tưởng tượng và hình dung ra điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.Khắc sâu cho HS ở hoạt động này là xây dựng cốt truyện có nghĩa chỉ cần nhữngsự việc chính có đầu, có cuối liên quan đến các nhân vật và có ý nghĩa như là bộkhung của câu chuyện. Giáo viên gợi ý cho học sinh xác định rõ nhân vật, sự việchay các chi tiết nào của cốt truyện đâu là “chính”, “phụ” để “nhấn”, “lướt”nhằm làm nổi bật chủ đề và ý nghĩa của truyện. Việc 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện- Giáo viên cho học sinh đọc thầm gợi ý 1 và 2 trong sách giáo khoa, tìm hiểu: Câuchuyện với 3 nhân vật (bà mẹ ốm, người con, bà tiên) có thể là một câu chuyện vềsự hiếu thảo hoặc một câu chuyện kể về tính trung thực.- Giáo viên gợi ý HS lựa chọn chủ đề c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Suy nghĩ về dạy dạng bài “Luyện tập xây dựng cốt truyện”- Tập làm văn kể chuyện lớp 4 tại trường TH số 2 Liên Thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSUY NGHĨ VỀ DẠY DẠNG BÀI “LUYỆN TẬPXÂY DỰNG CỐT TRUYỆN”- TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN LỚP 4 TẠI TRƯỜNG TH SỐ 2 LIÊN THỦY Phó hiệu trưởng: Đặng Thị Lan Văn kể chuyện rất gần gũi với học sinh tiểu học. Từ những lớp dưới, họcsinh đã được luyện tập ở mức độ đơn giản về kĩ năng kể lại câu chuyện đã nghe, đãđọc hoặc đã chứng kiến. Lên lớp 4, thông qua các bài Tập làm văn, học sinh đượctạo điều kiện để nâng hiểu biết đã có từ những lớp dưới thành những tri thức sơgiản nhưng có hệ thống về loại văn kể chuyện, phục vụ cho yêu cầu rèn các kĩnăng bộ phận trong quá trình sản sinh ngôn bản. Nội dung kiến thức và yêu cầuluyện tập kĩ năng đối với loại văn kể chuyện dạy ở lớp 4 được thể hiện qua 19 tiếtkể từ tuần 1 đến tuần 18 chiếm gần 1/3 tổng số tiết TLV4( 19/ 62 tiết ), số tiết TLVkể chuyện không ít. Đối với dạng bài “ Luyện tập xây dựng cốt truyện” Tuần 4,đây là dạng bài luyện tập thực hành, chủ yếu rèn các kĩ năng làm văn, có tầm quantrọng giúp học sinh thực hành tưởng tượng gần gũi, tạo lập một cốt truyện đơn giảntheo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. Trước hết giáo viên giúphọc sinh biết đặt kiến thức tiết học này vào trong hệ thống kiến thức, kĩ năng đãhọc ngay từ những tuần đầu( Tuần 1,2,3,4) và tiền đề cho những kiến thức, kĩ năngcủa những tiết học tiếp theo. Giúp các em tái hiện được kiến thức đã được học,được luyện tập như: khái niệm thế nào là kể chuyện; biết kể câu chuyện đơn giản;nhận biết được nhân vật, tính cách nhân vật. Biết lựa chọn sắp xếp các hành độngcủa mỗi nhân vật sao cho phù hợp với tính cách nhân vật ấy đúng với tình tự xảyra; biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Nắm được kiến thức sơ giản về cốttruyện, cấu trúc cốt truyện, bước đầu luyện tập sắp xếp các các sự việc trong câuchuyện thành cốt truyện với những ngữ liệu cho sẵn như: chuyện “ Dế Mèn bênhvực kẻ yếu”; truyện“ Cây khế”… Dựa vào cốt truyện đã sắp xếp để kể lại câuchuyện (Tiết 1- tuần 4). Tiết 2 của tuần 4 dựa trên cơ sở kiến thức đã học tổ chứcluyện tập thực hành cho học sinh tập kể lại câu chuyện trên cơ sở tưởng tượng vàtạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý về nhân vật và chủ đề cho trước. Kĩnăng xây dựng cốt truyện được rèn luyện kĩ để tạo cơ sở vững chắc cho kĩ năngphát triển ý xây dựng đoạn văn ( ở tuần 6,7) và kĩ năng xây dựng bài văn hoànchỉnh ( Tuần 8,9….). Đối với dạng bài này sách giáo viên cũng thể hiện quy trìnhgiảng dạy và những định hướng cơ bản. Qua thực tế tổ chức dự giờ ở trường, bảnthân tôi nhận thấy: Giáo viên đã xác định đúng kiến thức, kĩ năng trọng tâm củatiết học; kiến thức truyền thụ đảm bảo chính xác; tổ chức các hoạt động giữa thầyvà trò khá nhịp nhàng, phát huy được tính tích cực, chủ động của HS, đa phần HSbiết tưởng tượng xây dựng cốt truyện theo yêu cầu đề ra; học sinh giỏi khá biếtdùng từ ngữ để viết câu văn khá sinh động; bước đầu biết kể lại câu chuyện domình tạo lập. Tuy nhiên trong tiết dạy đây đó trong từng hoạt động học sinh vẵncòn bộc lộ một số hạn chế nhất định (Kĩ năng dùng từ viết câu văn, liên kết các sựviệc thành đoạn văn có đủ ba phần: mở bài, diễn biến sự việc, kết bài; ngôn ngữkể(nói) chủ yếu đọc; đối tượng HS trung bình, yếu tham gia kể chưa nhiều; khâutổ chức đánh giá nhận xét chưa thật chú ý đến các yêu cầu phát hiện chỗ hay đánghọc tập của bạn, học sinh nhận xét chung chung. Để khắc phục phần nào những vướng mắc trong thực tế như đã nêu ở trên,tôi thiết nghĩ: Điều quan trọng là giáo viên cần làm tốt một số khâu trong quá trìnhtổ chức dạy học, cụ thể: Ví dụ về tiết: Luyện tập xây dựng cốt truyện – Tuần 4 ( Tiếng Việt 4, tập 1) Hoạt động 1: Tổ chức học sinh tưởng tượng và thiết lập cốt truyện Việc 1: Xác định yêu cầu của đề bài- yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu nội dung yêu cầu cầu đề.- Giáo viên cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: Hãytưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật : bà mẹ ốm, ngườicon bằng tuổi em và một bà tiên.- Hướng dẫn HS nhận biết để xây dựng cốt truyện với các điều kiện đã cho, emphải tưởng tượng và hình dung ra điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.Khắc sâu cho HS ở hoạt động này là xây dựng cốt truyện có nghĩa chỉ cần nhữngsự việc chính có đầu, có cuối liên quan đến các nhân vật và có ý nghĩa như là bộkhung của câu chuyện. Giáo viên gợi ý cho học sinh xác định rõ nhân vật, sự việchay các chi tiết nào của cốt truyện đâu là “chính”, “phụ” để “nhấn”, “lướt”nhằm làm nổi bật chủ đề và ý nghĩa của truyện. Việc 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện- Giáo viên cho học sinh đọc thầm gợi ý 1 và 2 trong sách giáo khoa, tìm hiểu: Câuchuyện với 3 nhân vật (bà mẹ ốm, người con, bà tiên) có thể là một câu chuyện vềsự hiếu thảo hoặc một câu chuyện kể về tính trung thực.- Giáo viên gợi ý HS lựa chọn chủ đề c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện tập xây dựng cốt truyện Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
23 trang 471 0 0
-
26 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0