SKKN: Tạo hứng thú cho trẻ 3 tuổi học tốt môn làm quen Văn học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sáng kiến kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ 3 tuổi học tố môn làm quen Văn học các giáo viên có thể giúp trẻ phát triển mạnh mẽ về ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện với ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và có sắc gợi cảm, không chỉ làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ, mà còn giúp trẻ 3 tuổi nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tạo hứng thú cho trẻ 3 tuổi học tốt môn làm quen Văn học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 3 TUỔIHỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học là một loại hình nghệ thuật, trong đó truyện là thể loại rất được trẻyêu thích. Đến với mỗi câu truyện là trẻ lại được bước vào một thế giới vừathực,vừa ảo, với bà tiên, ông bụt, với những nhân vật đáng yêu, đáng ghét. Việctạo cho trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học, không những giúp trẻ nhậnthức thế giới xung quanh mà còn phát triển khả năng tư duy, chú ý, ghi nhớ.Đặc biệt còn giúp trẻ phát triển mạnh mẽ về ngôn ngữ. thông qua các câuchuyện với ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và có sắc gợi cảm, không chỉ làm phongphú thêm vốn từ cho trẻ, mà còn giúp trẻ 3 tuổi nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc. Các câu chuyện này còn là những bài học giáo dục đạo đức, thẩm mỹ đếnvới trẻ một cách dễ dàng. Ở lứa tuổi mẫu giáo nói chung, nhất là các bé lớp 3 tuổi của tôi nói riêngcháu chưa biết đọc, chưa biết viết, mà trẻ dựa vào ngôn ngữ, lời nói của cô kếthợp với đồ dùng trực quan trong tiết học, giúp trẻ tìm tòi, khám phá mọi sự vậthiện tượng xung quanh trẻ. Vì vậy trẻ đặt ra muôn vàn câu hỏi tại sao? Cái gì?Vì sao lại thế… để người lớn trả lời, trẻ vô cùng thích được cô giáo kể chuyệnnhất là truyện cổ tích đầy bí ẩn. Bản thân tôi cũng rất yêu thích những tác phẩm văn học đặc biệt là nhữngcâu truyện có lời đối thoại hấp dẫn, nội dung giáo dục hay. Qua tình hình họcthực tế của lớp tôi vì thế tôi đi sâu nghiên cứu để giúp trẻ 3 tuổi có hứng thúhọc tôt môn làm quên văn học. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc tạo hứng thú cho trẻ học tốt mônlàm quen văn học, từ đó chọn lọc các hình thức, hình ảnh trực quan để tạo hứngthú phù hợp với trẻ 3 tuổi. III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng là trẻ mẫu giáo 3 tuổi tại trường mầm non Cát Bi- Hải An- Hải Phòng. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nhiệm vụ chính của quá trình tạo hứng thú cho trẻ là giúp trẻ sự chú ý,khả năng phát âm rõ ràng, diễn đạt trọn vẹn ý, khả năng ghi nhớ có chủ địnhthông qua hình ảnh trực quan, đồ dùng, đồ chơi. Vì vậy nhiệm vụ nghiên cứucủa đề tài này là tìm ra một số giải pháp giúp trẻ hứng thú học tốt môn làmquen văn học cho trẻ 3 tuổi ở trường mầm non. V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: 1. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và đàm thoại. 2. Phương pháp đọc kể diễn cảm. 3. Phương pháp thực nghiệm. 4. Phương pháp tuyên truyền với các bậc phụ huynh. 2 5. Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu. B.PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Đối với trẻ 3 tuổi luôn được những người thân trong gia đình như ông, bà,bố, mẹ yêu thương, chăm sóc, trẻ chưa được làm quen với thế giới xung quanhnhưng khi đến trường mầm non thế giới xung quanh được mở ra trước mắt trẻvô cùng đẹp và thích thú cái gì cũng mới lạ, điều gì trẻ cũng muốn được khámphá, trẻ luôn đặt ra những câu hỏi hồn nhiên và ngộ nghĩnh.” Cái gì đây?, Đểlàm gì?, Con gì đây?, Sao lại biết bơi?, Bơi ở đâu?...”. Tất cả những câu hỏi ngộ nghĩnh đó đều bắt nguồn từ sự quan sát của trẻ. Nếungười lớn chỉ giải thích bằng những ngôn ngữ đơn thuần thì trẻ rất mau quên vàchóng chán. Mặt khác đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở giai đoạn này là tư duy trựcquan hành động, chú ý của trẻ là chú ý không chủ định. Vì vậy đối tượng nào gây sựchú và thích thú đến với trẻ thì trẻ sẽ tập trung chú ý và nhớ lâu hơn. * Về đặc điểm tâm sinh lý: Với trẻ 3 tuổi khả năng ghi nhớ và chú ý có chủđịnh của trẻ đang phát triển nhưng chưa hoàn thiện, ngôn ngữ diễn đạt bằng lờicòn bị hạn chế. Chính vì vậy thông qua các câu chuyện bằng hình ảnh trựcquan như rối dẹt, rối tay, tranh động, qua sự minh họa của cô giúp trẻ hứng thúvà hiểu được hành động, tính cách, tình cảm của từng nhân vật khi trẻ được làmquen trong tác phẩm văn học. II. HIỆN TRẠNG Bản thân tôi luôn xác định rõ mục tiêu của việc tạo hứng thú cho trẻ tronggiờ học làm quen với tác phẩm văn học với trẻ 3 tuổi là rất cần thiết.Nếu cô giáo chỉ kẻ bằng lời trẻ sẽ rất chán và không muốn nghe. Vì vậy trongmột năm nghiên cứu tổ chức việc tạo hứng thú cho trẻ học tốt môn làm quentác phẩm văn học, tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: 1.Thuận lợi:Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện về cở sở vậtchất, trang thiết bị phục vụ cho môn văn học.Các cháu cùng lứa tuổi nên khả năng tương đối đồng đều. 2.Khó khăn: Sự tập trung chú ý của trẻ chưa cao, nên việc thể hiện ngữ điệu của từngnhân vật trong truyện còn yếu. - Đồ dùng dạy chỉ có đủ cho chương trình, phần sử dụng đồ dùng chưasáng tạo, thể loại đồ dùng còn ít, không đa dạng và chưa phong phú. - Giọng đọc và lời kể của giáo viên còn hạn chế nên chưa thu hút được sựhứng thú với trẻ. - Ngôn ngữ giao tiếp của trẻ còn hạn chế, vốn từ của trẻ còn nghèo nàn. Vìvậy sự hứng thú học tập của trẻ còn chưa cao. III. NHỮNG GIẢI PHÁP 3 Trong thực trạng đó cũng như nhận thức được tình hình thực tế trên tôi đãsuy nghĩ, tìm tòi ra những giải pháp để tạo hứng thú cho trẻ một cách tốt nhất. Vì vậy tôi đã dùng phương pháp thực nghiệm lấy 40 trẻ ở hai lớp là lớp3A1 và 3A2 chia thành hai nhóm: Nhóm đối chứng 20 trẻ là lớp 3A2; nhómthực nghiệm 20 trẻ là lớp 3A1.Sau đó tôi tiến hành thực nghiệm và áp dụng vào từng giải pháp cụ thể sau: 1. Giải pháp 1: Chuẩn bị đồ dùng dạy gây hứng thú cho trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo nhất là các bé 3 tuổi tư duy của trẻ là trực quan hìnhtượng trẻ chóng nhớ, mau quên. Cho nên trong tiết dạy đồ dùng trực quan rấtcần thiết, mà đồ dù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tạo hứng thú cho trẻ 3 tuổi học tốt môn làm quen Văn học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 3 TUỔIHỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học là một loại hình nghệ thuật, trong đó truyện là thể loại rất được trẻyêu thích. Đến với mỗi câu truyện là trẻ lại được bước vào một thế giới vừathực,vừa ảo, với bà tiên, ông bụt, với những nhân vật đáng yêu, đáng ghét. Việctạo cho trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học, không những giúp trẻ nhậnthức thế giới xung quanh mà còn phát triển khả năng tư duy, chú ý, ghi nhớ.Đặc biệt còn giúp trẻ phát triển mạnh mẽ về ngôn ngữ. thông qua các câuchuyện với ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và có sắc gợi cảm, không chỉ làm phongphú thêm vốn từ cho trẻ, mà còn giúp trẻ 3 tuổi nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc. Các câu chuyện này còn là những bài học giáo dục đạo đức, thẩm mỹ đếnvới trẻ một cách dễ dàng. Ở lứa tuổi mẫu giáo nói chung, nhất là các bé lớp 3 tuổi của tôi nói riêngcháu chưa biết đọc, chưa biết viết, mà trẻ dựa vào ngôn ngữ, lời nói của cô kếthợp với đồ dùng trực quan trong tiết học, giúp trẻ tìm tòi, khám phá mọi sự vậthiện tượng xung quanh trẻ. Vì vậy trẻ đặt ra muôn vàn câu hỏi tại sao? Cái gì?Vì sao lại thế… để người lớn trả lời, trẻ vô cùng thích được cô giáo kể chuyệnnhất là truyện cổ tích đầy bí ẩn. Bản thân tôi cũng rất yêu thích những tác phẩm văn học đặc biệt là nhữngcâu truyện có lời đối thoại hấp dẫn, nội dung giáo dục hay. Qua tình hình họcthực tế của lớp tôi vì thế tôi đi sâu nghiên cứu để giúp trẻ 3 tuổi có hứng thúhọc tôt môn làm quên văn học. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc tạo hứng thú cho trẻ học tốt mônlàm quen văn học, từ đó chọn lọc các hình thức, hình ảnh trực quan để tạo hứngthú phù hợp với trẻ 3 tuổi. III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng là trẻ mẫu giáo 3 tuổi tại trường mầm non Cát Bi- Hải An- Hải Phòng. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nhiệm vụ chính của quá trình tạo hứng thú cho trẻ là giúp trẻ sự chú ý,khả năng phát âm rõ ràng, diễn đạt trọn vẹn ý, khả năng ghi nhớ có chủ địnhthông qua hình ảnh trực quan, đồ dùng, đồ chơi. Vì vậy nhiệm vụ nghiên cứucủa đề tài này là tìm ra một số giải pháp giúp trẻ hứng thú học tốt môn làmquen văn học cho trẻ 3 tuổi ở trường mầm non. V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: 1. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và đàm thoại. 2. Phương pháp đọc kể diễn cảm. 3. Phương pháp thực nghiệm. 4. Phương pháp tuyên truyền với các bậc phụ huynh. 2 5. Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu. B.PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Đối với trẻ 3 tuổi luôn được những người thân trong gia đình như ông, bà,bố, mẹ yêu thương, chăm sóc, trẻ chưa được làm quen với thế giới xung quanhnhưng khi đến trường mầm non thế giới xung quanh được mở ra trước mắt trẻvô cùng đẹp và thích thú cái gì cũng mới lạ, điều gì trẻ cũng muốn được khámphá, trẻ luôn đặt ra những câu hỏi hồn nhiên và ngộ nghĩnh.” Cái gì đây?, Đểlàm gì?, Con gì đây?, Sao lại biết bơi?, Bơi ở đâu?...”. Tất cả những câu hỏi ngộ nghĩnh đó đều bắt nguồn từ sự quan sát của trẻ. Nếungười lớn chỉ giải thích bằng những ngôn ngữ đơn thuần thì trẻ rất mau quên vàchóng chán. Mặt khác đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở giai đoạn này là tư duy trựcquan hành động, chú ý của trẻ là chú ý không chủ định. Vì vậy đối tượng nào gây sựchú và thích thú đến với trẻ thì trẻ sẽ tập trung chú ý và nhớ lâu hơn. * Về đặc điểm tâm sinh lý: Với trẻ 3 tuổi khả năng ghi nhớ và chú ý có chủđịnh của trẻ đang phát triển nhưng chưa hoàn thiện, ngôn ngữ diễn đạt bằng lờicòn bị hạn chế. Chính vì vậy thông qua các câu chuyện bằng hình ảnh trựcquan như rối dẹt, rối tay, tranh động, qua sự minh họa của cô giúp trẻ hứng thúvà hiểu được hành động, tính cách, tình cảm của từng nhân vật khi trẻ được làmquen trong tác phẩm văn học. II. HIỆN TRẠNG Bản thân tôi luôn xác định rõ mục tiêu của việc tạo hứng thú cho trẻ tronggiờ học làm quen với tác phẩm văn học với trẻ 3 tuổi là rất cần thiết.Nếu cô giáo chỉ kẻ bằng lời trẻ sẽ rất chán và không muốn nghe. Vì vậy trongmột năm nghiên cứu tổ chức việc tạo hứng thú cho trẻ học tốt môn làm quentác phẩm văn học, tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: 1.Thuận lợi:Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện về cở sở vậtchất, trang thiết bị phục vụ cho môn văn học.Các cháu cùng lứa tuổi nên khả năng tương đối đồng đều. 2.Khó khăn: Sự tập trung chú ý của trẻ chưa cao, nên việc thể hiện ngữ điệu của từngnhân vật trong truyện còn yếu. - Đồ dùng dạy chỉ có đủ cho chương trình, phần sử dụng đồ dùng chưasáng tạo, thể loại đồ dùng còn ít, không đa dạng và chưa phong phú. - Giọng đọc và lời kể của giáo viên còn hạn chế nên chưa thu hút được sựhứng thú với trẻ. - Ngôn ngữ giao tiếp của trẻ còn hạn chế, vốn từ của trẻ còn nghèo nàn. Vìvậy sự hứng thú học tập của trẻ còn chưa cao. III. NHỮNG GIẢI PHÁP 3 Trong thực trạng đó cũng như nhận thức được tình hình thực tế trên tôi đãsuy nghĩ, tìm tòi ra những giải pháp để tạo hứng thú cho trẻ một cách tốt nhất. Vì vậy tôi đã dùng phương pháp thực nghiệm lấy 40 trẻ ở hai lớp là lớp3A1 và 3A2 chia thành hai nhóm: Nhóm đối chứng 20 trẻ là lớp 3A2; nhómthực nghiệm 20 trẻ là lớp 3A1.Sau đó tôi tiến hành thực nghiệm và áp dụng vào từng giải pháp cụ thể sau: 1. Giải pháp 1: Chuẩn bị đồ dùng dạy gây hứng thú cho trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo nhất là các bé 3 tuổi tư duy của trẻ là trực quan hìnhtượng trẻ chóng nhớ, mau quên. Cho nên trong tiết dạy đồ dùng trực quan rấtcần thiết, mà đồ dù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ học tốt môn Văn học Giáo dục đạo đức cho trẻ Sáng kiến dạy trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0