SKKN: Tham luận về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn THCS
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới PPDH trong dạy học môn ngữ văn là hết sức cần thiết và cấp bách. Nhưng đổi mới PPDH không có nghĩa là người GV phải từ bỏ đi PPDH truyền thống, hoặc độc tôn một phương pháp nào đó. Đổi mới PPDH chính là vận dụng các PPDH đó một cách phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập Ngữ văn ở tất cả các đối tượng. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm tham luận về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tham luận về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THAM LUẬNVỀ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THCS Người viết : Lê Xuân Tráng Đơn vị : Trường THCS Văn Nho -1- I/ NHẬN THỨC CHUNG : 1/ Việc đổi mới PPDH và kiểm tra ở các bộ môn nói chungvà môn ngữ vănnói riêng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai trong toàn ngành nhiều nămnay (từ năm 2002 - 2003) đã thực sự tạo ra những chuyển biến khá tích cực và đạtđược những kết quả đáng ghi nhận trong hoạt động dạy và ở các nhà trường. 2/ Đổi mới PPDH trong dạy học môn ngữ văn là hết sức cần thiết và cấpbách. Nhưng đổi mới PPDH không có nghĩa là người GV phải từ bỏ đi PPDHtruyền thống, hoặc độc tôn một phương pháp nào đó. Đổi mới PPDH chính là vậndụng các PPDH đó một cách phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, nhằm phát huy đượctính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập ngữ văn ở tất cả cácđối tượng. 3/ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọngtrong quá trình dạy học. Đổi mới chương trình đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ cáckhâu trong đó có đổi mới đánh giá. Kiểm tra là hình thức và phương tiện của hoạtđộng đánh giá, bởi vậy trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của họcsinh trước tiên cần phải đổi mới việc kiểm tra. II/ THỰC TẾ THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA, ĐÁNHGIÁ TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG THCSVĂN NHO CÁC NĂM GẦN ĐÂY: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa và đặc biệt là bản chất việc đổi mới PPDH vàkiểm tra, đánh giá trong giảng dạy bộ môn ngữ văn, BGH nhà trường đã chỉ đạocác giáo viên ngữ văn trong quá trình dạy học tập trung vào thực hiện theo cácđịnh hướng sau: A/ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nhà trường đã tổ chức chỉ đạo GVBM ngữ văn thực hiện: 1/ Vận dụng các PPDH theo hướng phát huy các yếu tố tích cực và nhữngưu điểm của các PPDH truyền thống và các PPDH hiện đại nhằm tăng cường tínhtích cực của học sinh trong học tập, từ đó GV tạo điều kiện tối ưu để học sinh suynghĩ, tìm tòi nhiều hơn, thực hành nhe, nói, đọc, viết nhiều hơn. 2/ Chú trọng vận dụng triệt để và hiệu quả các PPDH đặc thù của bộ mônnhư: - PPDH văn: PP đọc sáng tạo; PP dùng lời có nghệ thuật; PP vấn đáp gợitìm. - PPDH tiếng Việt và tập làm văn: PP giao tiếp; PP rèn luyện theo mẫu; PPphân tích ngôn ngữ. 3/ Hướng dẫn học sinh rèn luyện phương pháp tự học và tính tích cực họctập môn ngữ văn: giúp HS biết sử dụng SGK, SBT và các tư liệu tham khảo mộtcách có ý thức và hiệu quả… 4/ Vận dụng các hình thức tổ chức học tập kết hợp giữa học tập cá nhân vớihọc tập hợp tác; giữa hình thức học cá nhân với hình thức dạy theo nhóm tạo dựngkhông khí học tập thích hợp để HS có thể tranhluận với nhau, với GV và tự đánhgiá kết quả học tập của bản thân, của bạn. -2- 5/ Tăng cường sử dụng ĐDDH theo phương châm thiết thực nhất như: Bảngphụ, tranh ảnh, phiếu học tập….chống trình trạng dạy chay, đọc chép. 6/ Không áp đặt, gò bó giờ học theo qui trình cứng nhắc. Cho phép GVBMchủ động, sáng tạo trong thiết kế giờ dạy học trên cơ sở căn cứ vào mục tiêu cụ thểcủa bài học. Cho phép GVBM chủ động về thời lượng mỗi tiết bài trên cơ sở thờilượng của từng tuần miến sao phải đảm bảo mục tiêu bài học. 7/ Tăng cường cải tiến kiểm tra, đánh giá bằng nhiều hình thức theo chuẩnkiến thức, kĩ năng (như trình bày ở phần B), coi đó là một biện pháp để kích thíchhọc tập môn ngữ văn. B/ VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Nhà trường đã tổ chức chỉ đạo GVBM ngữ văn thực hiện các yêu cầu: 1/ Đảm bảo tốt các nguyên tắc đổi mới kiểm tra là: - Bám sát mục tiêu môn học. - Đảm bảo tính vừa sức và phân hoá học sinh (HS trung bình chăm chỉ phảilàm được điểm TB trở lên) - Đảm bảo tỷ lệ các mức độ kiến thức kỹ năng:ghi nhớ- nhận biết- thônghiểu- vân dụng sáng tạo. - Coi trọng đánh giá toàn diện về các mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ, tìnhcảm, kết quả vận dụng các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh. - Đảm bảo nội dung kiểm tra gần gũi, sát với đặc điểm thực tế của địaphương. 2/ GV phải xây dựng được ma trận trước khi xây dựng hệ thống câu hỏi đốivới đề kiểm tra 45 phút trở lên (trừ đề tập làm văn). 3/ Thực hiện cụ thể của nhà trường trong kiểm tra môn ngữ văn như sau: 3.1/ Đối với kiểm tra vấn đáp (kiểm tra miệng): - Không nhất thiết chỉ kiểm tra vấn đáp trong 10-15 phút đầu giờ và chỉkiểm tra kiến thức của bài vừa học (nhưta quen gọi là kiểm tra bài cũ). - Hình thức kiểm tra vấn đáp, giáo viên có thể sử dụng ở mọi thời điểmtrong tiết học ngữ văn, cho mọi đối tượng học sinh với nhiều yêu cầu và mục đíchkhác nhau. - Trong khi kiểm tra vấn đáp giáo viên có thể hỏi về kiến thức cũ hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tham luận về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THAM LUẬNVỀ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THCS Người viết : Lê Xuân Tráng Đơn vị : Trường THCS Văn Nho -1- I/ NHẬN THỨC CHUNG : 1/ Việc đổi mới PPDH và kiểm tra ở các bộ môn nói chungvà môn ngữ vănnói riêng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai trong toàn ngành nhiều nămnay (từ năm 2002 - 2003) đã thực sự tạo ra những chuyển biến khá tích cực và đạtđược những kết quả đáng ghi nhận trong hoạt động dạy và ở các nhà trường. 2/ Đổi mới PPDH trong dạy học môn ngữ văn là hết sức cần thiết và cấpbách. Nhưng đổi mới PPDH không có nghĩa là người GV phải từ bỏ đi PPDHtruyền thống, hoặc độc tôn một phương pháp nào đó. Đổi mới PPDH chính là vậndụng các PPDH đó một cách phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, nhằm phát huy đượctính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập ngữ văn ở tất cả cácđối tượng. 3/ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọngtrong quá trình dạy học. Đổi mới chương trình đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ cáckhâu trong đó có đổi mới đánh giá. Kiểm tra là hình thức và phương tiện của hoạtđộng đánh giá, bởi vậy trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của họcsinh trước tiên cần phải đổi mới việc kiểm tra. II/ THỰC TẾ THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA, ĐÁNHGIÁ TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG THCSVĂN NHO CÁC NĂM GẦN ĐÂY: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa và đặc biệt là bản chất việc đổi mới PPDH vàkiểm tra, đánh giá trong giảng dạy bộ môn ngữ văn, BGH nhà trường đã chỉ đạocác giáo viên ngữ văn trong quá trình dạy học tập trung vào thực hiện theo cácđịnh hướng sau: A/ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nhà trường đã tổ chức chỉ đạo GVBM ngữ văn thực hiện: 1/ Vận dụng các PPDH theo hướng phát huy các yếu tố tích cực và nhữngưu điểm của các PPDH truyền thống và các PPDH hiện đại nhằm tăng cường tínhtích cực của học sinh trong học tập, từ đó GV tạo điều kiện tối ưu để học sinh suynghĩ, tìm tòi nhiều hơn, thực hành nhe, nói, đọc, viết nhiều hơn. 2/ Chú trọng vận dụng triệt để và hiệu quả các PPDH đặc thù của bộ mônnhư: - PPDH văn: PP đọc sáng tạo; PP dùng lời có nghệ thuật; PP vấn đáp gợitìm. - PPDH tiếng Việt và tập làm văn: PP giao tiếp; PP rèn luyện theo mẫu; PPphân tích ngôn ngữ. 3/ Hướng dẫn học sinh rèn luyện phương pháp tự học và tính tích cực họctập môn ngữ văn: giúp HS biết sử dụng SGK, SBT và các tư liệu tham khảo mộtcách có ý thức và hiệu quả… 4/ Vận dụng các hình thức tổ chức học tập kết hợp giữa học tập cá nhân vớihọc tập hợp tác; giữa hình thức học cá nhân với hình thức dạy theo nhóm tạo dựngkhông khí học tập thích hợp để HS có thể tranhluận với nhau, với GV và tự đánhgiá kết quả học tập của bản thân, của bạn. -2- 5/ Tăng cường sử dụng ĐDDH theo phương châm thiết thực nhất như: Bảngphụ, tranh ảnh, phiếu học tập….chống trình trạng dạy chay, đọc chép. 6/ Không áp đặt, gò bó giờ học theo qui trình cứng nhắc. Cho phép GVBMchủ động, sáng tạo trong thiết kế giờ dạy học trên cơ sở căn cứ vào mục tiêu cụ thểcủa bài học. Cho phép GVBM chủ động về thời lượng mỗi tiết bài trên cơ sở thờilượng của từng tuần miến sao phải đảm bảo mục tiêu bài học. 7/ Tăng cường cải tiến kiểm tra, đánh giá bằng nhiều hình thức theo chuẩnkiến thức, kĩ năng (như trình bày ở phần B), coi đó là một biện pháp để kích thíchhọc tập môn ngữ văn. B/ VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Nhà trường đã tổ chức chỉ đạo GVBM ngữ văn thực hiện các yêu cầu: 1/ Đảm bảo tốt các nguyên tắc đổi mới kiểm tra là: - Bám sát mục tiêu môn học. - Đảm bảo tính vừa sức và phân hoá học sinh (HS trung bình chăm chỉ phảilàm được điểm TB trở lên) - Đảm bảo tỷ lệ các mức độ kiến thức kỹ năng:ghi nhớ- nhận biết- thônghiểu- vân dụng sáng tạo. - Coi trọng đánh giá toàn diện về các mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ, tìnhcảm, kết quả vận dụng các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh. - Đảm bảo nội dung kiểm tra gần gũi, sát với đặc điểm thực tế của địaphương. 2/ GV phải xây dựng được ma trận trước khi xây dựng hệ thống câu hỏi đốivới đề kiểm tra 45 phút trở lên (trừ đề tập làm văn). 3/ Thực hiện cụ thể của nhà trường trong kiểm tra môn ngữ văn như sau: 3.1/ Đối với kiểm tra vấn đáp (kiểm tra miệng): - Không nhất thiết chỉ kiểm tra vấn đáp trong 10-15 phút đầu giờ và chỉkiểm tra kiến thức của bài vừa học (nhưta quen gọi là kiểm tra bài cũ). - Hình thức kiểm tra vấn đáp, giáo viên có thể sử dụng ở mọi thời điểmtrong tiết học ngữ văn, cho mọi đối tượng học sinh với nhiều yêu cầu và mục đíchkhác nhau. - Trong khi kiểm tra vấn đáp giáo viên có thể hỏi về kiến thức cũ hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn Kinh nghiệm dạy THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0