SKKN: Thiết kế bài giảng: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII” theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về: Việc vận dụng nghệ thuật quân sự của Quang Trung-Nguyễn Huệ trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 và trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục học sinh lòng yêu nước, xác định được trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thiết kế bài giảng: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII” theo định hướng phát triển năng lực học sinh SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTHIẾT KẾ BÀI GIẢNG: “PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lĩnh vực / Môn: Lịch sử Cấp học: THPT Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Thư kí Hội đồng NĂM HỌC 2019 -2020 Nguyễn Thị Thanh Hoa – Trường THPT Lưu Hoàng-Ứng Hòa A . ĐẶT VẤN ĐỀI-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với tất cả các môn học, các hoạt động khác ở trường phổ thông, lịchsử không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của khoa học lịchsử mà còn góp phần vào giáo dục thế hệ trẻ, phát triển tư duy và năng lực hànhđộng cho các em. Việc đánh giá vai trò, chức năng nhiệm vụ của lịch sử như vậy không quámức, vì toàn bộ sự phát triển của xã hội loài người gắn liền với tiến trình lịchsử. Quá khứ và hiện tại là một quá trình không thể chia cắt được, chúng ta làmrõ quá khứ để nhận thức một cách đúng đắn hiện tại và định hướng cho tươnglai. Như vậy với tư cách vừa là một khoa học, một môn học cơ bản ở trường phổthông, lịch sử được đặt ở một vị trí quan trọng trong nhà trường. Lịch sử là những gì đã trải qua, đã diễn ra nó không xảy ra lần thứ hai vàkhông tái hiện như trước được.Vậy làm thế nào và bằng phương pháp gì để giúphọc sinh có thể hiểu đúng lịch sử, biết cách nhận xét, tổng hợp, đánh giá, so sánhcác sự kiện hiện tượng lịch sử một cách khoa học và khách quan, tránh xuyêntạc lịch sử, không cảm thấy giờ học lịch sử khô khan và nhàm chán. Đó là mộttrong những lí do tôi chọn vấn đề này. Để nhận thức lịch sử, bao giờ cũng xuất phát từ những sự kiện, do đó giáoviên phải cung cấp cho các em những sự kiện chuẩn xác trên cơ sở sử dụng cáctài liệu, đồ dùng trực quan và phương pháp dạy học khác khác nhau để tiếp cậnvà làm phong phú cho kiến thức. Mỗi một phương pháp sử dụng có đặc điểm,tác dụng riêng vì thế đòi hỏi người giáo viên khi sử dụng phải có sự chọn lọc,lựa chọn phương pháp sử dụng cho phù hợp nhằm phát huy hiệu quả bài học.Trong đó việc dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ngày càngđược chú trọng. Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khôngchỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện nănglực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp,đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cườngviệc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộngtác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.. Đặc biệt với học sinh lớp 10 mới bước vào môi trường THPT có rất nhiều cácsự kiện lịch sử trong từng giai đoạn và ở nhiều thời kì khác nhau khiến cho cácem gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức mới. Với một khối lượngkiến thức lớn như vậy rất nhiều em thấy hoang mang, lo lắng. Nhận thức được ýnghĩa và tầm quan trong của việc dạy học theo hướng phát triển năng lực như trênvà rèn luyện để học sinh yêu thích môn lịch sử, không quay lưng với môn họcnên tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn giúp cho học sinh, đặc biệt là họcsinh lớp 10 học lịch sử tốt hơn và ngày càng có hứng thú với môn học hơn.II-CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.1-Cơ sở phương pháp luận Đề tài được nghiên cứu trên quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đềgiáo dục.2-Phương pháp nghiên cứu Trang 1/15 Nguyễn Thị Thanh Hoa – Trường THPT Lưu Hoàng-Ứng Hòa Kết hợp phuơng pháp lịch sử và phương pháp logic khi nghiên cứu, sưutầm ,chọn lọc tài liệu có liên quan đến đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm.III-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -PHẠM VI NGHIÊN CỨU1-Đối tượng nghiên cứu Đó là quá trình thực hiện việc dạy học theo hướng phát triển năng lựcngười học thông qua Bài 23- Lớp 10: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thốngnhất đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII”2-Phạm vi nghiên cứu đề tài:Đề tài này tôi thực hiện ở Bài 23- Lớp 10: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệpthống nhất đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII” (chương trình chuẩn).IV .KHẢO SÁT THỰC TẾ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1- Về kiến thức cơ bản của học sinh. Trong năm học 2019-2020 tôi được phân công giảng dạy ở 9 lớp: 12A2,12A3, 12A7, 12A9,11A1,11A3, 11A4, 10A3, 10A4. Qua khảo sát thực tế chấtlượng đầu năm học thì thấy rằng đa số các em quên nhiều kiến thức cơ bản, biểuhiện cụ thể bằng việc các em quên cả những sự việc quan trọng, lẫn lộn giữa cácsự kiện. Điều này khiến cho tôi và các giáo viên dạy lịch sử trong trường vôcùng trăn trở.2- Về năng lực tư duy theo đặc trưng bộ môn Cũng từ khảo sát thực tế các lớp tôi dạy thì nhận thấy có một bộ phận họcsinh đã biết tiếp nhận kiến thức một cách khoa học theo đặc trưng bộ môn.Tuynhiên vẫn còn một bộ phận học sinh chỉ tiếp thu một cách thụ động, không cónhững hoạt động tư duy tích cực lịch sử để tiếp nhận kiến thức. -Số liệu khảo sát về khả năng khai thác SGK và khai thác các tư liệu thamkhảo phục vụ cho bài học ở hai lớp 10A3 và 10A4 thông qua bài kiểm tra 15như sau: Đề bài: So sánh sự khác nhau trong chính sách thực hiện giữa Vương triềuHồi giáo Đêli và Vương triều Ấn Độ Môgôn ? Kết quả bài kiểm tra như sau: Lớp Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dưới 5 10A3 43 3 12 22 6 10A4 43 1 10 23 9Số liệu cho thấy việc khai thác kiến thức SGK và các kiến thức tham khảo củalớp 10A3 tốt hơn so với 10A4, tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thiết kế bài giảng: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII” theo định hướng phát triển năng lực học sinh SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTHIẾT KẾ BÀI GIẢNG: “PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lĩnh vực / Môn: Lịch sử Cấp học: THPT Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Thư kí Hội đồng NĂM HỌC 2019 -2020 Nguyễn Thị Thanh Hoa – Trường THPT Lưu Hoàng-Ứng Hòa A . ĐẶT VẤN ĐỀI-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với tất cả các môn học, các hoạt động khác ở trường phổ thông, lịchsử không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của khoa học lịchsử mà còn góp phần vào giáo dục thế hệ trẻ, phát triển tư duy và năng lực hànhđộng cho các em. Việc đánh giá vai trò, chức năng nhiệm vụ của lịch sử như vậy không quámức, vì toàn bộ sự phát triển của xã hội loài người gắn liền với tiến trình lịchsử. Quá khứ và hiện tại là một quá trình không thể chia cắt được, chúng ta làmrõ quá khứ để nhận thức một cách đúng đắn hiện tại và định hướng cho tươnglai. Như vậy với tư cách vừa là một khoa học, một môn học cơ bản ở trường phổthông, lịch sử được đặt ở một vị trí quan trọng trong nhà trường. Lịch sử là những gì đã trải qua, đã diễn ra nó không xảy ra lần thứ hai vàkhông tái hiện như trước được.Vậy làm thế nào và bằng phương pháp gì để giúphọc sinh có thể hiểu đúng lịch sử, biết cách nhận xét, tổng hợp, đánh giá, so sánhcác sự kiện hiện tượng lịch sử một cách khoa học và khách quan, tránh xuyêntạc lịch sử, không cảm thấy giờ học lịch sử khô khan và nhàm chán. Đó là mộttrong những lí do tôi chọn vấn đề này. Để nhận thức lịch sử, bao giờ cũng xuất phát từ những sự kiện, do đó giáoviên phải cung cấp cho các em những sự kiện chuẩn xác trên cơ sở sử dụng cáctài liệu, đồ dùng trực quan và phương pháp dạy học khác khác nhau để tiếp cậnvà làm phong phú cho kiến thức. Mỗi một phương pháp sử dụng có đặc điểm,tác dụng riêng vì thế đòi hỏi người giáo viên khi sử dụng phải có sự chọn lọc,lựa chọn phương pháp sử dụng cho phù hợp nhằm phát huy hiệu quả bài học.Trong đó việc dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ngày càngđược chú trọng. Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khôngchỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện nănglực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp,đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cườngviệc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộngtác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.. Đặc biệt với học sinh lớp 10 mới bước vào môi trường THPT có rất nhiều cácsự kiện lịch sử trong từng giai đoạn và ở nhiều thời kì khác nhau khiến cho cácem gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức mới. Với một khối lượngkiến thức lớn như vậy rất nhiều em thấy hoang mang, lo lắng. Nhận thức được ýnghĩa và tầm quan trong của việc dạy học theo hướng phát triển năng lực như trênvà rèn luyện để học sinh yêu thích môn lịch sử, không quay lưng với môn họcnên tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn giúp cho học sinh, đặc biệt là họcsinh lớp 10 học lịch sử tốt hơn và ngày càng có hứng thú với môn học hơn.II-CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.1-Cơ sở phương pháp luận Đề tài được nghiên cứu trên quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đềgiáo dục.2-Phương pháp nghiên cứu Trang 1/15 Nguyễn Thị Thanh Hoa – Trường THPT Lưu Hoàng-Ứng Hòa Kết hợp phuơng pháp lịch sử và phương pháp logic khi nghiên cứu, sưutầm ,chọn lọc tài liệu có liên quan đến đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm.III-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -PHẠM VI NGHIÊN CỨU1-Đối tượng nghiên cứu Đó là quá trình thực hiện việc dạy học theo hướng phát triển năng lựcngười học thông qua Bài 23- Lớp 10: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thốngnhất đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII”2-Phạm vi nghiên cứu đề tài:Đề tài này tôi thực hiện ở Bài 23- Lớp 10: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệpthống nhất đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII” (chương trình chuẩn).IV .KHẢO SÁT THỰC TẾ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1- Về kiến thức cơ bản của học sinh. Trong năm học 2019-2020 tôi được phân công giảng dạy ở 9 lớp: 12A2,12A3, 12A7, 12A9,11A1,11A3, 11A4, 10A3, 10A4. Qua khảo sát thực tế chấtlượng đầu năm học thì thấy rằng đa số các em quên nhiều kiến thức cơ bản, biểuhiện cụ thể bằng việc các em quên cả những sự việc quan trọng, lẫn lộn giữa cácsự kiện. Điều này khiến cho tôi và các giáo viên dạy lịch sử trong trường vôcùng trăn trở.2- Về năng lực tư duy theo đặc trưng bộ môn Cũng từ khảo sát thực tế các lớp tôi dạy thì nhận thấy có một bộ phận họcsinh đã biết tiếp nhận kiến thức một cách khoa học theo đặc trưng bộ môn.Tuynhiên vẫn còn một bộ phận học sinh chỉ tiếp thu một cách thụ động, không cónhững hoạt động tư duy tích cực lịch sử để tiếp nhận kiến thức. -Số liệu khảo sát về khả năng khai thác SGK và khai thác các tư liệu thamkhảo phục vụ cho bài học ở hai lớp 10A3 và 10A4 thông qua bài kiểm tra 15như sau: Đề bài: So sánh sự khác nhau trong chính sách thực hiện giữa Vương triềuHồi giáo Đêli và Vương triều Ấn Độ Môgôn ? Kết quả bài kiểm tra như sau: Lớp Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dưới 5 10A3 43 3 12 22 6 10A4 43 1 10 23 9Số liệu cho thấy việc khai thác kiến thức SGK và các kiến thức tham khảo củalớp 10A3 tốt hơn so với 10A4, tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trường THPT Lưu Hoàng Thiết kế bài giảng Định hướng phát triển năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0