SKKN: Thiết kế hệ thống câu hỏi để tổ chức cho học sinh ôn tập các kiến thức trong chương: Cấu trúc của tế bào (Sinh học 10 nâng cao)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua hệ thống hỏi đáp trò lĩnh hội được hệ thống nội dung bài học mới, bài ôn tập vì ở phương pháp này hệ thống câu hỏi-câu trả lời là nguồn kiến thức chủ yếu. Ở phương pháp này học sinh không tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà ở một mức độ tích cực, sáng tạo nhất định, tìm ra kiến thức mới. Khi trả lời câu hỏi học sinh nhớ lại kiến thức đã có, sử dụng các thao tác logic: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa..... để gia công tài liệu, tìm lời giải đáp tốt nhất. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Thiết kế hệ thống câu hỏi để tổ chức cho học sinh ôn tập các kiến thức trong chương: Cấu trúc của tế bào (Sinh học 10 nâng cao)”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thiết kế hệ thống câu hỏi để tổ chức cho học sinh ôn tập các kiến thức trong chương: Cấu trúc của tế bào (Sinh học 10 nâng cao) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎIĐỂ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC TRONGCHƯƠNG: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO (SINH HỌC 10 NC) SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ và tên : PHẠM THỊ KIỀU NGA 2. Ngày tháng năm sinh : 30 tháng 4 năm 1973 3.Nam, nữ : Nữ 4. Địa chỉ : tổ 16 khu Văn Hải, thị trấn Long Thành, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại : CQ :0613844081, NR : 0613545279; ĐTDĐ :0909925315 6. Fax : Email : kieunga3004@gmail.com 7. Chức vụ : Giáo viên 8.Đơn vị công tác : Trường THPT LONG THÀNHII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị ( trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : Thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đạo tạo: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC -Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Sinh học -Số năm có kinh nghiệm :16 năm I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương pháp dạy học vô cùng đa dạng vì hoạt động dạy học chịu sự chiphối của nhiều yếu tố phức tạp: tính chất nội dung trí dục, tính đa dạng của mụcđích lí luận dạy học, sự phong phú của các thao tác logic trong hoạt động dạy vàhoạt động học. Ngòai ra những thành tựu của các ngành khoa học khác cũng hỗtrợ cho việc dạy học rất nhiều. Nếu như trước đây nguồn thông tin mà giáo viênchuyển tải đến học sinh chủ yếu nằm trong chương trình sách giáo khoa, thì hiệnnay có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau để mở rộng thêm kiến thức .Sinhhọc là một môn khoa học gắn liền với thực tiễn, chính vì vậy học sinh có thể chủđộng tìm kiếm thông tin.Kỹ thuật dạy học là những cách thức để làm ra sản phẩm tốt, đòi hỏi người giáoviên phải có kỹ năng để học sinh nắm bắt được nội dung bài học.Trong phạm viđề tài này tôi xin trình bày THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ TỔ CHỨCCHO HỌC SINH ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG: CẤUTRÚC CỦA TẾ BÀO (SINH HỌC 10 NC)Thực chất đây là phương pháp mà Thầy đặt ra một hệ thống câu hỏi để trò lầnlượt trả lời, đồng thời có thể trao đổi qua lại. Qua hệ thống hỏi đáp trò lĩnh hộiđược hệ thống nội dung bài học mới, bài ôn tập vì ở phương pháp này hệ thốngcâu hỏi-câu trả lời là nguồn kiến thức chủ yếu. Ở phương pháp này học sinhkhông tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà ở một mức độ tích cực, sáng tạonhất định, tìm ra kiến thức mới. Khi trả lời câu hỏi học sinh nhớ lại kiến thức đãcó, sử dụng các thao tác logic: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa..... đểgia công tài liệu, tìm lời giải đáp tốt nhất. Mặc khác người giáo viên có thể tiếp nhân thông tin tri thức từ học sinh, từđó qua mỗi bài dạy có thể đúc kết được nhiều kinh nghiệm để phục vụ việc giảngdạy ngày càng tốt hơn.II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1.Cơ sở lý luậnThuật ngữ phương pháp trong tiếng Hy Lạp là “Méthodos” có nghĩa là conđường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích nhất định. Vì vậy, phươngpháp là hệ thống những hành động tự giác, tuần tự nhằm đạt được những kết quảphù hợp với mục đích đã định.Từ khái niệm trên ta thấy phương pháp có cấu trúc phức tạp, bao gồm mục đíchđược đề ra, hệ thống những hành động (hoạt động), những phương tiện cần thiết(phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ), quá trình làmbiến đổi đối tượng, kết quả sử dụng phương pháp (mục đích đạt được).Khi sử dụng đúng phương pháp sẽ dẫn đến kết quả theo dự định. Nếu mục đíchkhông đạt được thì có nghĩa là phương pháp không phù hợp với mục đích hoặcnó không được sử dụng đúng.Bất kỳ phương pháp nào, dù là phương pháp nhận thức hay phương pháp thựchành sản xuất, để thực hiện có kết quả vào đối tượng nào đó thì cũng phải biếtđược tính chất của đối tượng, tiến trình biến đổi của nó dưới tác động củaphương pháp đó. Nghĩa là phải nhận thức những quy luật khách quan của đốitượng mà chủ thể định tác động vào thì mới đề ra những biện pháp hoặc hệ thốngnhững thao tác cùng với những phương tiện tượng ứng để nhận thức và để hànhđộng thực tiễn.Vậy thì phương pháp dạy học có đặc trưng gì khác với phương pháp nói chung?Cấu trúc của nó như thế nào?Trong phương pháp dạy học, chủ thể tác động – người thầy giáo và đối tượng tácđộng của họ là học sinh. Còn học sinh lại là chủ thể tác động của mình vào nộidung dạy học. Vì vậy, người thầy giáo phải nắm vững những quy luật kháchquan chi phối tác động của mình vào học sinh và nội dung dạy học thì mới đề ranhững phương pháp tác động phù hợp.Từ đó có thể nhận thấy đặc trưng của phương pháp dạy học: người học là đốitượng tác động của giáo viên, đồng thời là chủ thể, là nhân cách mà hoạt độngcủa họ (tương ứng vói sự tác động của người giáo viên) phụ thuộc vào hứng thú,nhu cầu, ý chí của họ. Nếu giáo viên không gây cho học sinh có mục đích tươngứng với mục đích của mình thì không diễn ra hoạt động dạy và hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thiết kế hệ thống câu hỏi để tổ chức cho học sinh ôn tập các kiến thức trong chương: Cấu trúc của tế bào (Sinh học 10 nâng cao) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎIĐỂ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC TRONGCHƯƠNG: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO (SINH HỌC 10 NC) SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ và tên : PHẠM THỊ KIỀU NGA 2. Ngày tháng năm sinh : 30 tháng 4 năm 1973 3.Nam, nữ : Nữ 4. Địa chỉ : tổ 16 khu Văn Hải, thị trấn Long Thành, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại : CQ :0613844081, NR : 0613545279; ĐTDĐ :0909925315 6. Fax : Email : kieunga3004@gmail.com 7. Chức vụ : Giáo viên 8.Đơn vị công tác : Trường THPT LONG THÀNHII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị ( trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : Thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đạo tạo: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC -Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Sinh học -Số năm có kinh nghiệm :16 năm I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương pháp dạy học vô cùng đa dạng vì hoạt động dạy học chịu sự chiphối của nhiều yếu tố phức tạp: tính chất nội dung trí dục, tính đa dạng của mụcđích lí luận dạy học, sự phong phú của các thao tác logic trong hoạt động dạy vàhoạt động học. Ngòai ra những thành tựu của các ngành khoa học khác cũng hỗtrợ cho việc dạy học rất nhiều. Nếu như trước đây nguồn thông tin mà giáo viênchuyển tải đến học sinh chủ yếu nằm trong chương trình sách giáo khoa, thì hiệnnay có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau để mở rộng thêm kiến thức .Sinhhọc là một môn khoa học gắn liền với thực tiễn, chính vì vậy học sinh có thể chủđộng tìm kiếm thông tin.Kỹ thuật dạy học là những cách thức để làm ra sản phẩm tốt, đòi hỏi người giáoviên phải có kỹ năng để học sinh nắm bắt được nội dung bài học.Trong phạm viđề tài này tôi xin trình bày THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ TỔ CHỨCCHO HỌC SINH ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG: CẤUTRÚC CỦA TẾ BÀO (SINH HỌC 10 NC)Thực chất đây là phương pháp mà Thầy đặt ra một hệ thống câu hỏi để trò lầnlượt trả lời, đồng thời có thể trao đổi qua lại. Qua hệ thống hỏi đáp trò lĩnh hộiđược hệ thống nội dung bài học mới, bài ôn tập vì ở phương pháp này hệ thốngcâu hỏi-câu trả lời là nguồn kiến thức chủ yếu. Ở phương pháp này học sinhkhông tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà ở một mức độ tích cực, sáng tạonhất định, tìm ra kiến thức mới. Khi trả lời câu hỏi học sinh nhớ lại kiến thức đãcó, sử dụng các thao tác logic: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa..... đểgia công tài liệu, tìm lời giải đáp tốt nhất. Mặc khác người giáo viên có thể tiếp nhân thông tin tri thức từ học sinh, từđó qua mỗi bài dạy có thể đúc kết được nhiều kinh nghiệm để phục vụ việc giảngdạy ngày càng tốt hơn.II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1.Cơ sở lý luậnThuật ngữ phương pháp trong tiếng Hy Lạp là “Méthodos” có nghĩa là conđường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích nhất định. Vì vậy, phươngpháp là hệ thống những hành động tự giác, tuần tự nhằm đạt được những kết quảphù hợp với mục đích đã định.Từ khái niệm trên ta thấy phương pháp có cấu trúc phức tạp, bao gồm mục đíchđược đề ra, hệ thống những hành động (hoạt động), những phương tiện cần thiết(phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ), quá trình làmbiến đổi đối tượng, kết quả sử dụng phương pháp (mục đích đạt được).Khi sử dụng đúng phương pháp sẽ dẫn đến kết quả theo dự định. Nếu mục đíchkhông đạt được thì có nghĩa là phương pháp không phù hợp với mục đích hoặcnó không được sử dụng đúng.Bất kỳ phương pháp nào, dù là phương pháp nhận thức hay phương pháp thựchành sản xuất, để thực hiện có kết quả vào đối tượng nào đó thì cũng phải biếtđược tính chất của đối tượng, tiến trình biến đổi của nó dưới tác động củaphương pháp đó. Nghĩa là phải nhận thức những quy luật khách quan của đốitượng mà chủ thể định tác động vào thì mới đề ra những biện pháp hoặc hệ thốngnhững thao tác cùng với những phương tiện tượng ứng để nhận thức và để hànhđộng thực tiễn.Vậy thì phương pháp dạy học có đặc trưng gì khác với phương pháp nói chung?Cấu trúc của nó như thế nào?Trong phương pháp dạy học, chủ thể tác động – người thầy giáo và đối tượng tácđộng của họ là học sinh. Còn học sinh lại là chủ thể tác động của mình vào nộidung dạy học. Vì vậy, người thầy giáo phải nắm vững những quy luật kháchquan chi phối tác động của mình vào học sinh và nội dung dạy học thì mới đề ranhững phương pháp tác động phù hợp.Từ đó có thể nhận thấy đặc trưng của phương pháp dạy học: người học là đốitượng tác động của giáo viên, đồng thời là chủ thể, là nhân cách mà hoạt độngcủa họ (tương ứng vói sự tác động của người giáo viên) phụ thuộc vào hứng thú,nhu cầu, ý chí của họ. Nếu giáo viên không gây cho học sinh có mục đích tươngứng với mục đích của mình thì không diễn ra hoạt động dạy và hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế hệ thống câu hỏi ôn tập Sinh học Cấu trúc của tế bào Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0