Danh mục

SKKN: Thiết kế một số trò chơi trong Power Point cho Tiếng Anh tiểu học

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.64 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau một năm áp dụng những trò chơi được thiết kế bằng Power Point, hiệu quả giảng dạy bộ môn tiếng Anh trong trường tiểu học được nâng cao rõ rệt, chất lượng cũng được ngày một nâng cao, kích thích được sự yêu thích môn học này. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Thiết kế một số trò chơi trong power point cho Tiếng Anh tiểu học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thiết kế một số trò chơi trong Power Point cho Tiếng Anh tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠITRONG POWER POINT CHO TIẾNG ANH TIỂU HỌCI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau một năm áp dụng những trò chơi được thiết kế bằng Power Point, hiệuquả giảng dạy bộ môn tiếng Anh trong trường tiểu học được nâng cao rõ rệt, chấtlượng cũng được ngày một nâng cao, kích thích được sự yêu thích môn học này.Chính vì vậy, với sự mong muốn được chia sẻ những kinh nghiệm mà tôi cóđược khi soạn giáo án điện tử bằng PPT đồng thời mong muốn được áp dụngnhững trò chơi ngày càng phổ biến hơn và ngày càng hoàn thiện hơn, tôi chọn đềtài: “Thiết kế một số trò chơi trong power point cho Tiếng Anh tiểu học.”II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Thuận lợi: -Trẻ em rất hiếu động và có khả năng bắt chước và trí nhớ tốt hơn khi cácem được quan sát trực tiếp và chơi trò chơi. -Đội ngũ GV ngày càng trẻ hóa và được trang bị kiến thức về tin học tươngđối đầy đủ. -Giáo viên thường xuyên được dự các lớp tập huấn phương pháp dạy tiếngAnh của GV nước ngoài. -Trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. -Được sự quan tâm và giúp đỡ của nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trườngvà đồng nghiệp. -Đại đa số GV đều hiểu rõ tầm quan trọng và ích lợi của việc ứng dụng CNTTtrong soạn giảng cũng như việc lồng ghép các trò chơi khi dạy Tiếng Anh, đặc biệtlà đối với học sinh tiểu học. 2. Khó khăn: -Trẻ em không tập trung lâu và mau chán nếu các hoạt động hoặc trò chơikhông hấp dẫn. -Phòng học, bàn ghế chưa phù hợp với đặc trưng bộ môn tiếng Anh nênkhông thể tổ chức được các trò chơi vận động ( Let’s Move). - Cơ sở vật chất còn thiếu thốn cũng là một trong những vấn đề ảnh hưởngđến công tác giảng dạy bằng máy chiếu của giáo viên. Vì chỉ có một số trườngđược trang bị máy chiếu tuy nhiên số lượng chỉ có 1bộ/trường còn lại thì chưađược trang bị nên hạn chế trong việc giáo viên sử dụng thường xuyên. Bên cạnhđó chỉ có số ít trường tiểu học có phòng chức năng hoặc có một phòng dạy côngnghệ thông tin nhưng không thể đáp ứng hết nhu cầu giảng dạy của tất cả GV(khi bị trùng tiết). Điều đó phần nào ảnh hưởng đến tính liên tục thực hành vàgiảng dạy của giáo viên. -Bộ môn tiếng Anh là môn cần nhiều tranh ảnh, âm thanh, và những đoạnvideo clip minh hoạ thực tế các tình huống ngôn ngữ được sử dụng. Do đó cầnphải tốn rất nhiều thời gian để có thể soạn một bài giảng ứng dụng CNTT. Vìvậy GV thường chỉ sử dụng giáo án điện tử trong các tiết hội giảng. -Bên cạnh đó, việc thiết kế và thay đổi games phong phú trong PPT bằng kỹthuật tin học cao là rất khó nên đa số GV chỉ dạy và thiết kế game đơn giản vớiphấn trắng bảng đen là nhiều chứ không áp dụng với phương pháp dạy bằngPPT.III. NỘI DUNG:1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Ứng dụng CNTT vào giảng dạy đã được đề cập rất lâu và rất cụ thể trongcác Chỉ thị về giáo dục như: Chỉ thị 29 về việcỨng dụng và phát triển CNTTtrong giáo dục và đào tạo sẽ tạo ra một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổimới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí giáodục . Hay “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấphọc, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợđắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”. Đặc biệt trong nămhọc 2008 – 2009 là năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐTngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo vàứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 với chủ đề “Nămhọc đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” thì năm 2011-2012 chính là năm thứ tư tiếptục triển khai thực hiện chỉ thị trên. Do đó, giáo viên phải tự học và tự nghiên cứu để soạn giáo án điện tử vàứng dụng CNTT là điều hết sức cần thiết nhằm phục vụ cho công tác giảng dạynói chung và cho môn Tiếng Anh nói riêng. Từ đó phần nào đáp ứng được nhucầu hiện nay cũng như góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực.2. Nội dung, giải pháp thực hiện đề tài: 2.1. Giải pháp thực hiện: Trước đây GV ứng dụng những trò chơi vào các tiết dạy chỉ sử dụng tranhảnh và những thủ thuật bằng tay và có phần khó khăn nếu muốn chơi những tròchơi phức tạp như bingo,... Để đơn giản hóa các trò chơi như vậy thì chúng ta cóthể thiết kế chúng bằng các phần mềm có sẵn. Khi thiết kế game trong PPT hầuhết chúng ta sử dụng kỹ thuật trigger và lập trình đối tượng visual basic được MSpowerpoint hỗ trợ sẵn nên hệ điều hành máy tính chỉ cần bộ phần mềm MSOffice là đủ. Thiết kế trò chơi bằng Power Point không chỉ giúp GV sử dụng các trò chơihiệu quả với nhiều hình ảnh hoặc video clip sinh động có thể download trêninternet mà còn giúp GV tránh được sự rắc rối và phức tạp trong quá trình chơi. Đa số các game đều có thể áp dụng vào phần warm-up, practice hay củngcố cho bài học nên GV có thể chuyển đổi các game giúp HS đỡ nhàm chán. Bêncạnh đó, những game này còn giúp GV luyện tập những kĩ năng cần thiết cho HSnhư ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, nghe, nói, đọc và viết. Kinh nghiệm mà tôi chia sẻ có thể giúp một số giáo viên tham khảo và sửdụng để có thể mang lại sự phấn khích cho học sinh cũng như thu hút tất cả HShọc tiếng Anh, đặc biệt là các HS yếu kém sẽ thích thú hơn trong việc học tiếngAnh và đạt kết quả cao hơn. Do vậy đầu năm học 2011-2012 tôi đã khảo sát số lượng HS các lớp tôi trựctiếp giảng dạy bằng bài test xếp lớp cho lớp 3 và kết quả cuối năm của HS lớp 4năm học 2009-2011như sau : Lớp Sỉ số Giỏi Khá TB Yếu 3.1 34 15 (44,2%) 12 (35,3%) 6 (17,6%) 1 (2,9%) 3.2 35 12 (34,3%) 16 (45,7%) 5 (14,3%) 2 (5,7%) 4.3 34 16 (47,1%) 10 (29,4%) 8 (23,5%) / 4.6 35 17 (48,6%) 9 (25,7 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: