Danh mục

SKKN: Thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học Lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.06 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích sáng kiến làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, hiệu quả đồng thời tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học.Rèn luyện cho HS những kĩ năng cơ bản của bộ môn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học Lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học Lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒCHƠI TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬCHO HỌC SINH KHỐI LỚP 8 – 9 A. PHẦN MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ ừ năm học 2006 – 2007 cho đến nay, vấn đề đổi mới dạy học nói chung vàT đổi mới dạy học lịch sử nói riêng trở thành một yêu cầu bắt buộc và hết sức cấp thiết đối với cấp học THCS ; Trong quá trình đó các nhà giáo dục, cácthầy cô giáo đã không ngừng trăn trở, tìm tòi những cách dạy mới nhằm năng caochất lượng dạy – học, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục. Hiệu quảhọc tập của học sinh là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo. Muốn thế phảiđổi mới phương pháp Dạy và Học. Phương châm đổi mới là “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Phát huy tính tíchcực, sáng tạo, chủ động của học sinh trong việc tìm hiểu, tiếp cận và lĩnh hội trithức”. Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy - học Lịch sử? Trong thực tế dạy – học, có rất nhiều phương pháp được áp dụng : Phươngpháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ sựkiện lịch sử, nắm vững và sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, tiến hành công tácngoại khoá... Là giáo viên dạy môn lịch sử , trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy việc tổchức trò chơi trong dạy học có sức hấp dẫn kì lạ, không đơn thuần là phương tiệngiải trí bổ ích mà qua đó giúp học sinh (HS) dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, nắmđược một số kĩ năng (KN) quan trọng như KN giao tiếp, KN vận độnh nhanhnhẹn, khéo léo, KN hợp tác, KN làm việc nhóm, KN ra quyết định, điều đặc biệthơn cả là qua tổ chức trò chơi sẽ kích thích HS học tập, các em sẽ lĩnh hội trithức lịch sử một cách dễ dàng, củng cố kiến thức một cách vững vàng, tạo niềmsay mê, hứng thú hơn trong giờ học lịch sử.Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sửnói riêng, bản thân tôi qua gần 20 năm giảng dạy và thực tế 4 năm thực hiện đổimới dạy - học theo chương trình sách giáo khoa mới, qua dự giờ và tham khảo ýkiến nhiều đồng nghiệp xin mạnh dạn trình bày một số vấn đề về “Thiết kế và tổchức trò chơi trong giờ học lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9 ” Đề tài này được cá nhân tôi thực nghiệm trong 2 năm học 2010 –2011và 2011 – 2012 và cũng được đồng nghiệp áp dụng trong một số tiết dạyđem lại hiệu quả cao. Với đề tài này, tôi - chúng tôi - mong muốn sẽ góp phần giúp giáo viêntiến hành một giờ học lịch sử có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ độngtrong việc tiếp thu, lĩnh hội nội dung kiến thức của bài học.II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUĐể thực hiện tốt đề tài nghiên cứu bản thân phải thực hiện các nhiệm vụ: - Nghiên cứu các tài liệu về“ Phương pháp dạy học Lịch sử” -Chuẩn kiến thức sử - Dự giờ các đồng nghiệp. - Tiếp thu những góp ý của đồng nghiệp. - Rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy. - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú về dạy học lịch sử - Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp 8,9 - Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh học và làm bài để từ đó có những điều chỉnh và bổ sung hợp lí.III. PHƯƠNG PHÁP VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu bài này tôi đã sử dụng rất nhiều phương pháp, nhưng trongđó các phương pháp được vận dụng chủ yếu là: Phương pháp nghiên cứu lý luận;Sử dụng đồ dùng trực quan; Điều tra, quan sát; Thực nghiệm sư phạm; Phươngpháp tổng kết kinh nghiệm…Với mục đích làm cho tiết học bớt khô khan, nặngnề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, hiệu quả đồng thời tạo cho họcsinh hứng thú trong giờ học.Rèn luyện cho HS những kĩ năng cơ bản của bộmôn... B . NỘI DUNGI. CƠ SỞ KHOA HỌCTrong quá trình dạy- học nói chung và đối với môn lịch sử nói riêng ở trườngphổ thông cơ sở, việc thiết kế và tổ chức trò chơi cho HS đóng vai trò quan trọngnhưng ít khi giáo viên chú ý. “Thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sửcho học sinh ”được sử dụng để củng cố bài học, áp dụng để dạy các dạng bàibài ôn tập, sơ kết, tổng kết ,bài tập lịch sử hay tổ chức ngoại khoá và có tác dụngthiết thực đối với sự nhận thức của học sinh.“Thiết kế và tổ chức trò chơi tronggiờ học lịch sử cho học sinh ‘’ không nhằm mục đích cung cấp kiến thức mớicho học sinh mà nhằm củng cố kiến thức cũ, hệ thống hóa, khái quát hóa kiếnthức đã học, rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích ,tổng hợp….. Dựa vào kiến thức cơ bản về sự kiện, các mặt hoạt động chính của từnggiai đoạn hay quá trình lịch sử đã biết, giáo viên thiết kế tổ chức các trò chơitrong dạy - học lịch sử giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích nắm vững bảnchất nhiều mối quan hệ, giải thích sâu hơn những khái niệm phức tạp đã đượchình thành... Vì vậy khi tiến hành , giáo viên phải suy nghĩ sâu sắc cẩn thận vềnhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục; về nội dung và cách thức tổ chức tiến hành. Tổ chức và thiết kế trò chơi trong dạy học lịch sử là yếu tố quan trọng đểnhằm nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh, hình thành cho các em nhiềuhiểu biết khoa học về lịch sử và tính quy luật của sự phát triển xã hội, bồi dưỡngvà rèn luyện các kỹ năng thông qua việc học môn lịch sử.Đồng thời là một ‘’mónăn tinh thần’’ cổ vũ thúc đẩy các em học tập.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Đối với giáo viên Sinh thời Bác Hồ từng nói. “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Có thể nói rằng, đó là lời căn dặn và cũng là tâm huyết của Bác Hồ kínhyêu. Người luôn mong muốn thế hệ trẻ không chỉ hiểu Lịch sử mà còn phải“tường”, có nghĩa là hiểu một cách sâu sắc về truyền thống Lịch sử của cha ông.Tuy nhiên việc dạy và học bộ môn Lịch sử hiện nay trong các trường phổ thôngphần lớn chưa đáp ứng được yêu cầu của người học, cũng như chưa làm tròntrách nhiệm của một bộ môn tưởng chừng như đơn giản nhưng lại rất quan trọngđối với mỗi HS. Trong quá trình giảng dạy GV chưa mạnh dạn trong việc đổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: