![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Thủ thuật dạy Production trong tiết Listen and read của Tiếng Anh lớp 9
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Thủ thuật dạy Production trong tiết Listen and read của Tiếng Anh lớp 9” tìm ra những thủ thuật trong phần Production của tiết học listen and read là làm sao ngoài mục đích giới thiệu ngữ liệu cho học sinh thì kết thúc bài học, học sinh có thể vận dụng từ vựng và ngữ pháp trong bài để giao tiếp theo chủ đề mà học sinh đã được học theo từng đơn vị bài học và từng bước nâng cao chất lượng đại trà đối với bộ môn này. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thủ thuật dạy Production trong tiết Listen and read của Tiếng Anh lớp 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTHỦ THUẬT DẠY PRODUCTIONTRONG TIẾT LISTEN AND READ CỦA TIẾNG ANH 9A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO ĐỀ XUẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Như chúng ta đã biết việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường phổ thông đã cónhững thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp với mụctiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong chương trình cải cách. Quan điểm cơ bảnnhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinhvà tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, phát triển và nâng cao khả năng, kỹ năngsử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải việc cung cấp kiến thức ngônngữ thuần tuý. Với quan điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp học cũng đã đượcthay đổi và phát triển đa dạng. Chính vì thế người dạy cần nắm bắt những nguyên tắcchính của phương pháp mới và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quanđiểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển, phù hợp và có hiệuquả. Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy môn Tiếng Anh lớp 9 trongnhững năm qua, và qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy rằng để học sinh có thể vận dụngđược kiến thức mà giáo viên đã cung cấp trong tiết đầu tiên của mỗi đơn vị bài học ( tiếtlisten and read) thì còn gặp nhiều khó khăn, vì đây là tiết giới thiệu ngữ liệu, do sốlượng từ vựng nhiều vì thế giáo viên hầu như là cố gắng trình bày từ vựng và điểm ngữpháp có trong bài rồi làm bài tập theo yêu cầu của sách giáo khoa. Phần Production củatiết học này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian nhiều hơn vì đây là phần ngoài sáchgiáo khoa, giáo viên phải tự sáng tạo, do đó phần này nhiều khi giáo viên chưa chú trọngvì nghĩ rằng mình đã truyền đạt hết nội dung của sách giáo khoa yêu cầu. Vì thế việc cácem vận dụng kiến thức đã học để tái tạo lại ngôn ngữ còn hạn chế. Và đây chính là vấnđề mà tôi boăn khoăn. Xuất phát từ thục tiễn và lý do đó trong quá trình giảng dạy tôi đã tham khảo cácsách về chuyên môn cũng như tham khảo ý kiến của đồng nghiệp ở trường Nguyễn Huệvà trường bạn đã tìm ra một số thủ thuật để áp dụng trong phần Production của tiếtListen and read môn Tiếng Anh lớp 9 và ở chừng mực nào đó đã thu được những kếtquả tương đối khả quan, học sinh đã vận dụng ngôn ngữ tốt hơn, sau bài học các em cóthể giao tiếp với bạn, có thể liên hệ đến thực tế để có thể trình bày vấn đề liên quan đếnkinh nghiệm của bản thân bằng Tiếng Anh theo chủ đề của mỗi bài học. II. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Từ thực tế giảng dạy bộ môn Tiếng Anh lớp 9 tại trường trung học cơ sở NguyễnHuệ tôi tìm ra những thủ thuật trong phần Production của tiết học listen and read là làmsao ngoài mục đích giới thiệu ngữ liệu cho học sinh thì kết thúc bài học, học sinh có thểvận dụng từ vựng và ngữ pháp trong bài để giao tiếp theo chủ đề mà học sinh đã đượchọc theo từng đơn vị bài học và từng bước nâng cao chất lượng đại trà đối với bộ mônnày.III. CƠ SỞ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHọc sinh khối lớp 9 trường THCS Nguyễn Huệ.IV. PHẠM VI THỰC HIỆN.Thủ thuật dạy Production trong tiết Listen and read của Tiếng Anh 9. B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN. Xuất phát từ tình hình thực tế như đã trình bày ở mục lý do đề xuất sáng kiến kinhnghiệm bản thân tôi trong quá trình giảng dạy đã cố gắng tìm ra những biện pháp nhằmgiúp học sinh vận dụng vốn từ vựng và ngữ pháp mà các em đã tiếp thu trong tiết họclisten and read để tái tạo lại ngôn ngữ theo chủ đề mà các em đã được học trong từngđơn vị bài học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Xin được trình bày nhữngbiện pháp mà tôi đã vận dụng trong vài năm học gần đây tại trường THCS Nguyễn Huệ: Để dạy một tiết listen and read giáo viên tuân thủ theo các bước sau: Giới thiệu (Presentation), luyện tập (Practice) và sản sinh lời nói (Production). Trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin đưa ra những thủ thuật để giúp học sinh vận dụng bài học vào sản sinh lời nói: · Discussion. Thảo luận theo cặp đôi, theo nhóm về những bài học các em rút ra được qua nội dung bài hội thoại. · Free Role play. Đóng vai theo tình huống gợi ý, hoặc tình huống có thật trong lớp. Học sinh làm việc trong cặp hoặc nhóm theo vai trò hay nhân vật mà các em được giao. · Comparision. So sánh đối chiếu, đánh giá nội dung bài học với thực tế cuộc sống. · Expressing feelings and opinions. Bày tỏ quan điểm, thái độ của mình về nội dung hoặc nhân vật trong bài hội thoại. · Imagination. Tưởng tượng bản thân học sinh là nhân vật, hoặc đang ở nơi có sự việc đó xảy ra và nêu cảm tưởng hoặc nhận xét. · Brainstorm. Học sinh làm việc theo từng nhóm. Mỗi nhóm cử một thư ký ghi lại ý kiến của nhóm sau đó viết lên poster. Dán các poster lên bảng. Các nhóm so sánh kết quả và bổ sung những thông tin mà nhóm mình chưa có. · Mapped Dialogue. Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc vẽ hình minh họa lên bảng hoặc tranh gợi ý. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nói theo cặp. Giáo viên gọi một số cặp học sinh để kiểm tra. Với những lớp yếu giáo viên có thể tạo cơ hội cho các em bằng cách gọi những cặp học sinh khá của lớp làm trước. · Survey. Giáo viên nêu chủ điểm hoặc viết câu hỏi ra bảng rồi yêu cầu học sinh làm việc theo từng cặp, lần lượt một em hỏi một em trả lời và đổi vai. Vừa hỏi các em vừa ghi chú thông tin về bạn mình. Sau khi phỏng vấn xong giáo viên yêu cầu một số học sinhtường thuật lại cho cả lớp nghe những thông tin mà em đã biết về bạn mình hoặc yêucầu các em viết thành câu vào vở hoặc có thể yêu cầu các em viết ở nhà như một bàitập về nhà.· Retelling.Giáo viên sử dụng hoạt động này để giúp học sinh kể lại câu chuyện hay bài hội thoạimà các em đã được học dựa vào tranh hoặc từ gợi ý.· Arrange the events in order. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thủ thuật dạy Production trong tiết Listen and read của Tiếng Anh lớp 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTHỦ THUẬT DẠY PRODUCTIONTRONG TIẾT LISTEN AND READ CỦA TIẾNG ANH 9A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO ĐỀ XUẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Như chúng ta đã biết việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường phổ thông đã cónhững thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp với mụctiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong chương trình cải cách. Quan điểm cơ bảnnhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinhvà tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, phát triển và nâng cao khả năng, kỹ năngsử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải việc cung cấp kiến thức ngônngữ thuần tuý. Với quan điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp học cũng đã đượcthay đổi và phát triển đa dạng. Chính vì thế người dạy cần nắm bắt những nguyên tắcchính của phương pháp mới và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quanđiểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển, phù hợp và có hiệuquả. Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy môn Tiếng Anh lớp 9 trongnhững năm qua, và qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy rằng để học sinh có thể vận dụngđược kiến thức mà giáo viên đã cung cấp trong tiết đầu tiên của mỗi đơn vị bài học ( tiếtlisten and read) thì còn gặp nhiều khó khăn, vì đây là tiết giới thiệu ngữ liệu, do sốlượng từ vựng nhiều vì thế giáo viên hầu như là cố gắng trình bày từ vựng và điểm ngữpháp có trong bài rồi làm bài tập theo yêu cầu của sách giáo khoa. Phần Production củatiết học này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian nhiều hơn vì đây là phần ngoài sáchgiáo khoa, giáo viên phải tự sáng tạo, do đó phần này nhiều khi giáo viên chưa chú trọngvì nghĩ rằng mình đã truyền đạt hết nội dung của sách giáo khoa yêu cầu. Vì thế việc cácem vận dụng kiến thức đã học để tái tạo lại ngôn ngữ còn hạn chế. Và đây chính là vấnđề mà tôi boăn khoăn. Xuất phát từ thục tiễn và lý do đó trong quá trình giảng dạy tôi đã tham khảo cácsách về chuyên môn cũng như tham khảo ý kiến của đồng nghiệp ở trường Nguyễn Huệvà trường bạn đã tìm ra một số thủ thuật để áp dụng trong phần Production của tiếtListen and read môn Tiếng Anh lớp 9 và ở chừng mực nào đó đã thu được những kếtquả tương đối khả quan, học sinh đã vận dụng ngôn ngữ tốt hơn, sau bài học các em cóthể giao tiếp với bạn, có thể liên hệ đến thực tế để có thể trình bày vấn đề liên quan đếnkinh nghiệm của bản thân bằng Tiếng Anh theo chủ đề của mỗi bài học. II. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Từ thực tế giảng dạy bộ môn Tiếng Anh lớp 9 tại trường trung học cơ sở NguyễnHuệ tôi tìm ra những thủ thuật trong phần Production của tiết học listen and read là làmsao ngoài mục đích giới thiệu ngữ liệu cho học sinh thì kết thúc bài học, học sinh có thểvận dụng từ vựng và ngữ pháp trong bài để giao tiếp theo chủ đề mà học sinh đã đượchọc theo từng đơn vị bài học và từng bước nâng cao chất lượng đại trà đối với bộ mônnày.III. CƠ SỞ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHọc sinh khối lớp 9 trường THCS Nguyễn Huệ.IV. PHẠM VI THỰC HIỆN.Thủ thuật dạy Production trong tiết Listen and read của Tiếng Anh 9. B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN. Xuất phát từ tình hình thực tế như đã trình bày ở mục lý do đề xuất sáng kiến kinhnghiệm bản thân tôi trong quá trình giảng dạy đã cố gắng tìm ra những biện pháp nhằmgiúp học sinh vận dụng vốn từ vựng và ngữ pháp mà các em đã tiếp thu trong tiết họclisten and read để tái tạo lại ngôn ngữ theo chủ đề mà các em đã được học trong từngđơn vị bài học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Xin được trình bày nhữngbiện pháp mà tôi đã vận dụng trong vài năm học gần đây tại trường THCS Nguyễn Huệ: Để dạy một tiết listen and read giáo viên tuân thủ theo các bước sau: Giới thiệu (Presentation), luyện tập (Practice) và sản sinh lời nói (Production). Trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin đưa ra những thủ thuật để giúp học sinh vận dụng bài học vào sản sinh lời nói: · Discussion. Thảo luận theo cặp đôi, theo nhóm về những bài học các em rút ra được qua nội dung bài hội thoại. · Free Role play. Đóng vai theo tình huống gợi ý, hoặc tình huống có thật trong lớp. Học sinh làm việc trong cặp hoặc nhóm theo vai trò hay nhân vật mà các em được giao. · Comparision. So sánh đối chiếu, đánh giá nội dung bài học với thực tế cuộc sống. · Expressing feelings and opinions. Bày tỏ quan điểm, thái độ của mình về nội dung hoặc nhân vật trong bài hội thoại. · Imagination. Tưởng tượng bản thân học sinh là nhân vật, hoặc đang ở nơi có sự việc đó xảy ra và nêu cảm tưởng hoặc nhận xét. · Brainstorm. Học sinh làm việc theo từng nhóm. Mỗi nhóm cử một thư ký ghi lại ý kiến của nhóm sau đó viết lên poster. Dán các poster lên bảng. Các nhóm so sánh kết quả và bổ sung những thông tin mà nhóm mình chưa có. · Mapped Dialogue. Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc vẽ hình minh họa lên bảng hoặc tranh gợi ý. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nói theo cặp. Giáo viên gọi một số cặp học sinh để kiểm tra. Với những lớp yếu giáo viên có thể tạo cơ hội cho các em bằng cách gọi những cặp học sinh khá của lớp làm trước. · Survey. Giáo viên nêu chủ điểm hoặc viết câu hỏi ra bảng rồi yêu cầu học sinh làm việc theo từng cặp, lần lượt một em hỏi một em trả lời và đổi vai. Vừa hỏi các em vừa ghi chú thông tin về bạn mình. Sau khi phỏng vấn xong giáo viên yêu cầu một số học sinhtường thuật lại cho cả lớp nghe những thông tin mà em đã biết về bạn mình hoặc yêucầu các em viết thành câu vào vở hoặc có thể yêu cầu các em viết ở nhà như một bàitập về nhà.· Retelling.Giáo viên sử dụng hoạt động này để giúp học sinh kể lại câu chuyện hay bài hội thoạimà các em đã được học dựa vào tranh hoặc từ gợi ý.· Arrange the events in order. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy Production trong tiết Listen and read Phương pháp dạy học tích cực Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0