Danh mục

SKKN: Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục bằng giải pháp huy động các nguồn lực tham gia công tác giáo dục

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả. Tư duy giáo dục chậm đổi mới. Nguồn lực và nhân lực còn thiếu. Việc đầu tư cho giáo dục chưa tương xứng với mong muốn về yêu cầu chất lượng. Xuất phát từ những thực trạng cơ sở vật chất chưa đáp ứng tốt cho các hoạt động giáo dục của nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục bằng giải pháp huy động các nguồn lực tham gia công tác giáo dục”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục bằng giải pháp huy động các nguồn lực tham gia công tác giáo dục BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Tiểu học Xuân Trường Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTHỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤCBẰNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC THAM GIA CÔNG TÁC GIÁO DỤC Người thực hiện: Vũ Thị Lan Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục 1 - Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. 1 (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: ....................................................... 1 (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN1 Mô hình 1 Phần mềm 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác Năm học: 2011-2012 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Vũ Thị Lan 2. Ngày tháng năm sinh: 01-01-1966 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Trung Nghĩa, xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613751552 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0933326937 6. Fax: E-mail: 7. Chức vụ: Hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Tiểu học Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân khoa họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Quản lý Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Công tác huy động các nguồn lực tham gia công tác giáo dục + Đổi mới công tác đổi mới quản lí nhà trườngI . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng đểthúc đẩy sự nghiệp phát triển của đất nước. Là điều kiện để phát huy nguồn lực củacon người. Xác định tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục. Trong những năm từ 1990nhà trường được thành lập tách ra từ trường THCS. Trong giai đoạn này sự nghiệpgiáo dục của tỉnh và huyện nhà nói chung cũng đang trên đà phát triển. Tuy nhiêncòn chậm. Thực trạng cho thấy các nhà trường nói chung còn đang khó khăn vềchất lượng đội ngũ còn yếu và còn thiếu. Điều kiện cơ sở vật chất của các nhàtrường còn thiếu thốn và lạc hậu. Trong thời gian này trường Tiểu học Xuân Trường chỉ có 02 dãy phòng họcgồm 14 phòng vừa là phòng học và phòng làm việc. Các bộ phận văn phòng cũngchỉ làm chung 01 phòng duy nhất. Sân trường rộng 3.200 m 2 nhưng là nền đất, bụinhiều về mùa nắng và sói mòn về mùa mưa, học sinh còn phải học 3 ca. Đặc biệtphân hiệu ở xa điểm chính 4,5 km đường đất khó đi tại đây chỉ có 5 phòng, sân đấtgồ ghề. Do điều kiện cơ sở vật chất còn khó khăn dẫn đến học sinh cũng hạn chế cáchoạt động GDNG, các tiết thể dục học trên sân trường chưa đạt hiệu quả. Học sinhđi học sáng áo trắng, chiều áo đỏ bám đất do sân trường đất đỏ rất bụi. Dẫn đếnhiệu quả các hoạt động công tác Đội, các phong trào trong năm không cao. Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả. Tư duy giáo dục chậm đổimới. Nguồn lực và nhân lực còn thiếu. Việc đầu tư cho giáo dục chưa tương xứngvới mong muốn về yêu cầu chất lượng Xuất phát từ những thực trạng cơ sở vật chất chưa đáp ứng tốt cho các hoạtđộng giáo dục của nhà trường. Bản thân tôi đã nỗ lực huy động các nguồn lực, tìm ra những nguồn lực hỗtrợ giúp đỡ để tạo điều kiện cho sự phát triển của nhà trường. Đó là lý do tôi chọnđề tài nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thông qua công tác “Huy độngnguồn lực tham gia giáo dục”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Từ năm 1999 Nghị định số 73/1999/NĐ-CP Nghị định của chính phủ đã đềcập rất nhiều đến chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động tronglĩnh vực giáo dục. Vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân. Huyđộng các nguồn lực trong nhân nhân dân và trong các tổ chức mọi thành phần kinhtế để phát triển các hoạt động giáo dục. Nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụvề giáo dục. Trong dự án giáo dục Tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn của Bộ giáodục và đào tạo cũng đã nêu rõ việc phát huy vai trò của cộng đồng, không chỉ huyđộng cộng đồng trong xây dụng CSVC mà trong quá trình Dạy học. Đã từ lâu cóxu hướng ngày càng tăng việc hành chính hóa các cơ quan, tổ chức của nhà nước ởViệt Nam và trường học không phải là ngoại lệ. Hiệu trưởng phải là người lãnhđạo sáng tạo và năng động. Biết nhìn nhận tình huống xã hội xung quanh trường đểđua ra những quyết định chính xác thúc đẩy việc đào tạo của nhà trường đáp ứngyêu cầu của thực tế. Vậy yếu tố nào để giúp ta có thể quyết định đưa chất lượnghoạt động giáo dục của nhà trường đi lên. Đó chính là nguồn lực. Nguồn lực là tất cả những yếu tố và phương tiện mà hệ thống có quyền chiphối, điều khiển, sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình, có thể chia nguồn lực racác bộ phận khác nhau như nguồn nhân lực ( con người) nguồn tài lực ( tài chính)và nguồn vật lực ( là nguồn CSVC), nguồn lực thông tin. Với khái niệm trên tôi xin phân tích theo cách hiểu của mình về các nguồnlực. Nguồn nhân lực: Là lực lượng CBGV-CNV với năng lực chuyên môn củatừng người tham gia vào các hoạt động của nhà trường. Nhân lực và nguồn lực quan trọng nhất là vốn quý nhất để phát triển nhàtrường. Do đó phải đảm bảo đủ về số lượng và đạt chuẩn về trình độ. Nguồn lực tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: