![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tập viết cho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Nguyễn Trọng Nghĩa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.01 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để học sinh viết đúng, viết đẹp? Làm thế nào để nâng cao chất lượng môn Tập viết ở trường tiểu học? Đây là vấn đề mà đội ngũ giáo viên ở các trường và phụ huynh học sinh đang rất trăn trở, quan tâm. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tập viết cho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Nguyễn Trọng Nghĩa”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tập viết cho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Nguyễn Trọng Nghĩa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌCMÔN TẬP VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 3 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRỌNG NGHĨA A. MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chữ viết là một trong những tài sản văn hóa, là vốn quí của dân tộc.Người Việt Nam chúng ta tự hào vì trong ngữ hệ ngày trước mượn tiếng Hán(gồm Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc) chúng ta đã sớm có một thứ chữ viếtriêng hoàn toàn khác với chữ Hán, đó là chữ quốc ngữ. Bởi vậy, giữ gìn sự trongsáng của tiếng Việt vừa là trách nhiệm, vừa là lương tâm của mỗi người ViệtNam yêu nước. Ngày xưa, những người viết đúng, viết đẹp thường được tôn vinh, ca ngợi.Những người có “văn hay, chữ tốt” là niềm tự hào chung cho cả gia đình, tộc họ.Chữ viết “Rồng bay Phượng múa” như ông Huấn Cao (nhân vật trong tác phẩm“Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân) đã có tác dụng cảm hóa cả những kẻ đốinghịch! Ngày nay, những người có chữ viết đúng, viết đẹp vẫn được tôn trọng,song do nhiều nguyên nhân tác động khác nhau của thời đại nên việc rèn luyệnchữ viết đã có phần nào xao nhãng. Một thực trạng đáng buồn hiện nay là học sinh ngay từ các lớp tiểu học đãkhông còn dùng ngòi bút “lá tre” - một loại bút có ngòi như lá tre, chấm mực để“luyện chữ” nữa mà đã dùng bút bi - một loại viết có sẵn mực, ngòi nhỏ để viếtnên không có tác dụng luyện chữ. Thêm nữa, thời đại tin học phát triển, các vănbản được đánh trực tiếp trên máy vi tính nên chữ viết ít được thể hiện. Việc nói,viết đúng tiếng mẹ đẻ đang trở thành vấn đề nhức nhối của toàn xã hội nóichung, ngành giáo dục nói riêng. Qua thời gian dài dạy học ở trường tiểu học (TH) Nguyễn Trọng Nghĩa,tôi thấy nổi lên một vấn đề là hầu như đa số học sinh ở trường từ lớp 1 đến lớp 4viết chữ chưa đẹp; thậm chí có nhiều em viết chữ không rõ nét nên đọc rất khókhăn; kỹ năng viết chữ còn quá yếu. Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình,các biện pháp đầu tư cho luyện chữ viết của các em còn hạn chế. Phải xác định rằng, chữ viết là yếu tố không kém phần quan trọng trongquá trình học của học sinh. Nó vừa là tư cách đạo đức, vừa là ý thức thể hiệnthói quen cẩn thận trong học tập. Nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của tất cả cácmôn học khác. Làm thế nào để học sinh viết đúng, viết đẹp? Làm thế nào để nâng caochất lượng môn Tập viết ở trường tiểu học? Đây là vấn đề mà đội ngũ giáo viênở các trường và phụ huynh học sinh đang rất trăn trở, quan tâm. Vì vậy, tôi chọnđề tài “Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tập viếtcho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Nguyễn Trọng Nghĩa”. Đề tài vừa đápứng yêu cầu bức thiết hiện tại, vừa là tình cảm của tôi với học sinh thân yêu!2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm đi sâu vào đánh giá thực trạng, đềxuất có định hướng qui trình khoa học về kỹ năng viết chữ cho học sinh trườngTH Nguyễn Trọng Nghĩa nhằm khắc phục tình trạng viết chữ sai, viết chữ khôngđẹp hiện nay.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu - Thực trạng việc dạy Tập viết và chất lượng chữ viết hiện nay của họcsinh ở trường tiểu học (TH) Nguyễn Trọng Nghĩa;3.2. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối lớp 3 trường TH Nguyễn trọng Nghĩa (4 lớp/82 học sinh),áp dụng thực nghiệm chủ yếu ở lớp 3B (24 học sinh). - Các biện pháp đã và sẽ áp dụng để rèn luyện chữ viết cho học sinhtrường TH Nguyễn Trọng Nghĩa.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, công tác rèn chữ viết cho học sinh ở trường TH Nguyễn TrọngNghĩa chưa thật sự được chú trọng, kết quả đạt được chưa cao; nếu tìm ra cácbiện pháp hợp lý thì hiệu quả chữ viết của học sinh sẽ tốt hơn.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Những vấn đề lý luận về chữ viết, lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp; - Những văn bản liên quan đến viết chữ (tư thế ngồi, cách cầm bút, ...). - Thực trạng chất lượng chữ viết hiện nay của học sinh khối lớp 3, trườngTH Nguyễn Trọng Nghĩa. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả rèn chữ viết cho họcsinh của trường TH Nguyễn Trọng Nghĩa. 6. GIỚI HẠN PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc rèn chữ viết cho học sinhkhối lớp 3, trường TH Nguyễn Trọng Nghĩa; khảo sát thống kê chất lượng mônTiếng Việt 5 năm gần đây của học sinh khối 3; lấy ý kiến từ đội ngũ giáo viên,đại diện phụ huynh học sinh; thăm dò thái độ từ học sinh. - Các biện pháp áp dụng cho việc rèn chữ viết.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp đọc sách và tài liệu: đọc những sách và tài liệu có liênquan đến việc dùng từ, viết chữ, ngữ pháp, văn bản . Từ sự tổng hợp các phươngpháp, phân loại các tiêu chí đánh giá làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thíchhợp.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tập viết cho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Nguyễn Trọng Nghĩa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌCMÔN TẬP VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 3 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRỌNG NGHĨA A. MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chữ viết là một trong những tài sản văn hóa, là vốn quí của dân tộc.Người Việt Nam chúng ta tự hào vì trong ngữ hệ ngày trước mượn tiếng Hán(gồm Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc) chúng ta đã sớm có một thứ chữ viếtriêng hoàn toàn khác với chữ Hán, đó là chữ quốc ngữ. Bởi vậy, giữ gìn sự trongsáng của tiếng Việt vừa là trách nhiệm, vừa là lương tâm của mỗi người ViệtNam yêu nước. Ngày xưa, những người viết đúng, viết đẹp thường được tôn vinh, ca ngợi.Những người có “văn hay, chữ tốt” là niềm tự hào chung cho cả gia đình, tộc họ.Chữ viết “Rồng bay Phượng múa” như ông Huấn Cao (nhân vật trong tác phẩm“Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân) đã có tác dụng cảm hóa cả những kẻ đốinghịch! Ngày nay, những người có chữ viết đúng, viết đẹp vẫn được tôn trọng,song do nhiều nguyên nhân tác động khác nhau của thời đại nên việc rèn luyệnchữ viết đã có phần nào xao nhãng. Một thực trạng đáng buồn hiện nay là học sinh ngay từ các lớp tiểu học đãkhông còn dùng ngòi bút “lá tre” - một loại bút có ngòi như lá tre, chấm mực để“luyện chữ” nữa mà đã dùng bút bi - một loại viết có sẵn mực, ngòi nhỏ để viếtnên không có tác dụng luyện chữ. Thêm nữa, thời đại tin học phát triển, các vănbản được đánh trực tiếp trên máy vi tính nên chữ viết ít được thể hiện. Việc nói,viết đúng tiếng mẹ đẻ đang trở thành vấn đề nhức nhối của toàn xã hội nóichung, ngành giáo dục nói riêng. Qua thời gian dài dạy học ở trường tiểu học (TH) Nguyễn Trọng Nghĩa,tôi thấy nổi lên một vấn đề là hầu như đa số học sinh ở trường từ lớp 1 đến lớp 4viết chữ chưa đẹp; thậm chí có nhiều em viết chữ không rõ nét nên đọc rất khókhăn; kỹ năng viết chữ còn quá yếu. Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình,các biện pháp đầu tư cho luyện chữ viết của các em còn hạn chế. Phải xác định rằng, chữ viết là yếu tố không kém phần quan trọng trongquá trình học của học sinh. Nó vừa là tư cách đạo đức, vừa là ý thức thể hiệnthói quen cẩn thận trong học tập. Nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của tất cả cácmôn học khác. Làm thế nào để học sinh viết đúng, viết đẹp? Làm thế nào để nâng caochất lượng môn Tập viết ở trường tiểu học? Đây là vấn đề mà đội ngũ giáo viênở các trường và phụ huynh học sinh đang rất trăn trở, quan tâm. Vì vậy, tôi chọnđề tài “Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tập viếtcho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Nguyễn Trọng Nghĩa”. Đề tài vừa đápứng yêu cầu bức thiết hiện tại, vừa là tình cảm của tôi với học sinh thân yêu!2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm đi sâu vào đánh giá thực trạng, đềxuất có định hướng qui trình khoa học về kỹ năng viết chữ cho học sinh trườngTH Nguyễn Trọng Nghĩa nhằm khắc phục tình trạng viết chữ sai, viết chữ khôngđẹp hiện nay.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu - Thực trạng việc dạy Tập viết và chất lượng chữ viết hiện nay của họcsinh ở trường tiểu học (TH) Nguyễn Trọng Nghĩa;3.2. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối lớp 3 trường TH Nguyễn trọng Nghĩa (4 lớp/82 học sinh),áp dụng thực nghiệm chủ yếu ở lớp 3B (24 học sinh). - Các biện pháp đã và sẽ áp dụng để rèn luyện chữ viết cho học sinhtrường TH Nguyễn Trọng Nghĩa.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, công tác rèn chữ viết cho học sinh ở trường TH Nguyễn TrọngNghĩa chưa thật sự được chú trọng, kết quả đạt được chưa cao; nếu tìm ra cácbiện pháp hợp lý thì hiệu quả chữ viết của học sinh sẽ tốt hơn.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Những vấn đề lý luận về chữ viết, lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp; - Những văn bản liên quan đến viết chữ (tư thế ngồi, cách cầm bút, ...). - Thực trạng chất lượng chữ viết hiện nay của học sinh khối lớp 3, trườngTH Nguyễn Trọng Nghĩa. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả rèn chữ viết cho họcsinh của trường TH Nguyễn Trọng Nghĩa. 6. GIỚI HẠN PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc rèn chữ viết cho học sinhkhối lớp 3, trường TH Nguyễn Trọng Nghĩa; khảo sát thống kê chất lượng mônTiếng Việt 5 năm gần đây của học sinh khối 3; lấy ý kiến từ đội ngũ giáo viên,đại diện phụ huynh học sinh; thăm dò thái độ từ học sinh. - Các biện pháp áp dụng cho việc rèn chữ viết.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp đọc sách và tài liệu: đọc những sách và tài liệu có liênquan đến việc dùng từ, viết chữ, ngữ pháp, văn bản . Từ sự tổng hợp các phươngpháp, phân loại các tiêu chí đánh giá làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thíchhợp.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao hiệu quả dạy học môn Tập viết Luyện kỹ năng viết chữ cho học sinh Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0