Danh mục

SKKN: Tích cực hóa học sinh khi dạy học bài 9 Công nghệ lớp 10

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.16 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Tích cực hóa học sinh khi dạy học bài 9 Công nghệ lớp 10” làm sáng tỏ cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực và biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh. Xây dựng ngân hàng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập phục vụ dạy và học môn Công nghệ lớp 10. Thực nghiệm sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập trong thiết kế các bài học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tích cực hóa học sinh khi dạy học bài 9 Công nghệ lớp 10 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÍCH CỰC HÓA HỌC SINH KHIDẠY HỌC BÀI 9 CÔNG NGHỆ LỚP 10 Năm học 2011- 2012. SƠ YẾU LÝ LỊCH.Họ và tên: Đỗ Thị Hải VânSinh ngày 09 tháng 04 năm 1979.Năm vào ngành: 2001Chức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THPT Ba Vì - Hà Nội.Trình độ chuyên môn: Cử nhân Kĩ thuật nông nghiệpHệ đào tạo: Đại học chính quy.Chuyên ngành: Sư phạm KTNNBộ môn giảng dạy: Công nghệ 10Trình độ ngoại ngữ: Tiếng PhápTrình độ chính trị: Sơ cấp NỘI DUNG ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI Tích cực hóa học sinh khi dạy học bài 9 Công nghệ lớp 10 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: Trong giai đoạn hiện nay ngành giáo dục đang tiến tới sự đổi mới cả về sốlượng và chất lượng giáo dục thì việc đổi mới giáo dục phổ thông không thể làngoại lệ. Để đạt được những yêu cầu đó của ngành giáo dục đòi hỏi phải có sựthay đổi về phương pháp giáo dục phổ thông. Trước kia với phương pháp dạy học cũ, người dạy chủ yếu đóng vai ngườinói còn người học đóng vai người nghe, kiến thức truyền tải đến học sinh vì thếmà đơn điệu, thụ động. Trong giai đoạn hiện nay do yêu cầu đổi mới về mục tiêudạy học nên yêu cầu có sự đổi mới về phương pháp giảng dạy. Sự đổi mới cácphương pháp hướng vào sự đổi mới hoạt động học của học sinh. 2.Cơ sở thực tiễn: Công nghệ là một trong những môn học ở trường phổ thông, nhưng đâykhông phải là môn thi tốt nghiệp, cũng không phải là môn thi đại học nên các emkhông mấy hứng thú với môn học này. Vì vậy đối với người giáo viên giảng dạymôn công nghệ thì làm thế nào để tích cực hóa hoạt động học tập của họcsinh luôn luôn là câu hỏi thường trực trong quá trình tìm tòi, đổi mới phươngpháp giảng dạy của mình. Bài 9 – “Biện pháp cả tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnhtrơ sỏi đá” trong sách giáo khoa công nghệ 10 là một bài có tính ứng dụng caovới các học sinh trường THPT Ba Vì. Do vậy nếu người giáo viên giảng dạy cóthể tổ chức giờ học cho hoạt động học tập của học sinh thực sự trở nên tích cựcthì sẽ giúp các em hiểu rõ bài và nắm vững bài hơn, từ đó các em có cơ sở đẻ ứngdụng các kiến thức đã học được vào thực tế sản xuất ở gịa đình, địa phươngmình. Như vậy, xuất phát từ các cơ sở lí luận và thực tiễn như trên tôi đã tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Tích cực hóa học sinh khi dạy bài 9 – Công nghệ 10”với mong muốn đưa ra một vài sáng kiến nhỏ của mình để mọi người tham khảo. II. Mục đích nghiên cứu: - Sáng tỏ cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực và biện phápphát huy tính tích cực của học sinh. - Xây dựng ngân hàng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập phục vụ dạy vàhọc môn Công nghệ lớp 10. - Thực nghiệm sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập trong thiết kếcác bài học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 – Trường THPT Ba Vì. - Các lớp thực nghiệm: 10A1, 10A2, 10A3, 10A13 - Lớp đối chứng: 10A4, 10A5 2.Phạm vi nghiên cứu: Bài 9- Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạcmàu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (thuộc chương I: Trồng trọt, lâm nghiệp đạicương) 3. Thời gian thực hiện: Một năm học ( 2011-2012). IV.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng cơ sở lý luận cho việc thiết lập các băng hình, tranh ảnh, phiếuhọc tập. - Thiết kế bài học sử dụng băng hình, tranh ảnh, phiếu học tập.. V. Phương pháp nghiên cứu. 1. Nghiên cứu lý thuyết. Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực của học sinh. 2. Thực nghiệm sư phạm. - Lớp thực nghiệm: Dạy học có thiết kế sử dụng băng hình, tranh ảnh,phiếu học tập. - Lớp đối chứng: Dạy học thiết kế bài học không sử dụng băng hình, tranhảnh, phiếu học tập. 3. Phương pháp thống kê toán học: Kiểm tra, so sánh kết quả, sử lý số liệu. Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN. I. Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực là một nhóm các phương pháp dạy học theohướng phát huy tính tích cực của học sinh. II. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực: - Giáo viên hướng vào việc chuẩn bị, tổ chức các hoạt động học tập chohọc sinh giúp các em sớm thích ứng với đời sống xã hội, - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phát huy sự tìm tòi cá nhânhoặc theo nhóm. - Chuyển biến từ việc dạy học chú trọng giới thiệu các khái niệm, địnhluật... của các môn khoa học sang việc chú trọng mối liên hệ giữa các kiến thứckhoa học cơ bản với ứng dụng cô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: