SKKN-Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chương trình vật lý lớp 11 nâng cao
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta được thiên nhiên ưu đãi, có sự phong phú về tài nguyên năng lượng nhưng trên thực tế cho thấy khả năng khai thác, chế biến, sử dụng còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp. Xuất phát từ thực tế đó mà đề tài "Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chương trình Vật lý lớp 11 nâng cao" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN-Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chương trình vật lý lớp 11 nâng cao A. ĐẶT VẤN ĐỀ Năng lượng không thể thiếu trong sản xuất, sinh hoạt và hầu hết mọi hoạt độngcủa cuộc sống. Sự thiếu hụt năng lượng trong một thời gian dài sẽ là nhân tố kìmhãm sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đến tăngtrưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống có thể khaithác để cung cấp cho nhu cầu của xã hội không phải là vô tận. Nước ta được thiênnhiên ưu đãi, có sự phong phú về tài nguyên năng lượng nhưng trên thực tế chothấy khả năng khai thác, chế biến, sử dụng còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp. Nếutình trạng này cứ tiếp tục kéo dài thì sẽ hết sức nguy hiểm. Do vậy, việc giáo dụcsử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết. Hành động vàứng xử của con người đối với các nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh bởichính thái độ và nhận thức của họ mà giáo dục có vai trò to lớn. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi trường THPTlà một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâm đối vớicác nguồn năng lượng như về các loại năng lượng, ý nghĩa to lớn của nó, tình trạngkhai thác sử dụng hiện nay và những nguy cơ làm cạn kiệt các nguồn năng lượngsao cho các em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ và kĩ năng để có thể hoạt độngmột cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả trong hiện tại và tương lai. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1. Về cơ sở lí luận Nhà trường đào tạo, giáo dục, hình thành nhân cách thế hệ trẻ để họ trở thànhnhững công dân xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục ở nhà trường được thựchiện thông qua hoạt động dạy học. Các hoạt động dạy học dựa trên các chươngtrình giáo dục được xây dựng khoa học và chặt chẽ, bao gồm các thành tố: mụctiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo Trang 1/24dục. Trong đó nội dung dạy học phải phản ánh được những vấn đề đang được cảloài người quan tâm, trong đó có vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Giáo dục nhà trường thông qua các hoạt động phong phú đa dạng và hỗ trợ lẫnnhau như: vui chơi, lao động, hoạt động xã hội thông qua sinh hoạt tập thể, tự tudưỡng. Vì vậy, giáo dục phổ thông hoàn toàn có khả năng, điều kiện thực hiện cácyêu cầu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hiện việc giáo dục sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Nhà trường đóng vai trò quan trong đối với giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả vì ngoài đối tượng học sinh và thông qua học sinh có thể tácđộng một cách rộng rãi lên các thành viên khác trong xã hội, trước hết là các thànhviên trong gia đình học sinh. Vì vậy, thực hiện giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả trong nhà trường là một trong các biện pháp hữu hiệu nhất, kinhtế nhất và có tính bền vững nhất. 2. Về cơ sở thực tiễn. Số lượng học sinh, giáo viên các cấp, bậc học của Việt nam hiện nay chiếm gần1/3 dân số cả nước, trong đó học sinh, giáo viên các cấp THPT, THCS là gần 10triệu người. Đó là một lực lượng hùng hậu, là đối tượng quan trọng thực hiện sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Đồng thời đây cũng là lực lượng quantrong thực hiện tuyên truyền, giáo dục, vận động các đối tượng khác trong xã hộithực hiện mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Việc đổi mới giáo dục Việt nam hiện nay là cơ sở cho việc đưa các nội dung giáodục năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân. Vì mộttrong các yêu cầu đối với giáo dục là nội dung phương pháp giáo dục phải đáp ứngđược các yêu cầu của xã hội. 3. Cơ sở pháp lí.- Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của Chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệmvà hiệu quả. Trang 2/24- Pháp lệnh số 02/1998/PL-UBTVQH10 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.- Luật điện lực năm 2005, qui định về tiết kiệm trong phát điện, truyền tải và phânphối điện...II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Năng lượng có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sựtồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống con người. Ngày nay, có thể thấy rõ cácvấn đề khủng hoảng năng lượng thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hộicủa các nước trên thế giới. Do vậy, nhiều nước đã đưa vấn đề năng lượng thànhquốc sách, đặt thành vấn đề “an ninh năng lượng” đối với sự phát triển quốc gia. Việc gia tăng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên năng lượng như hiệnnay trên thế giới cũng như Việt nam đã dẫn đến nguồn tài nguyên năng lượngkhông tái sinh như than, dầu lửa, khí đốt đang bị cạn kiệt. Dân số toàn cầu hiện nayđã hơn 6 tỉ người. Muốn duy trì sự phát triển của xã hội cần khai thác được cácnguồn tài nguyên lớn trong đó có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN-Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chương trình vật lý lớp 11 nâng cao A. ĐẶT VẤN ĐỀ Năng lượng không thể thiếu trong sản xuất, sinh hoạt và hầu hết mọi hoạt độngcủa cuộc sống. Sự thiếu hụt năng lượng trong một thời gian dài sẽ là nhân tố kìmhãm sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đến tăngtrưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống có thể khaithác để cung cấp cho nhu cầu của xã hội không phải là vô tận. Nước ta được thiênnhiên ưu đãi, có sự phong phú về tài nguyên năng lượng nhưng trên thực tế chothấy khả năng khai thác, chế biến, sử dụng còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp. Nếutình trạng này cứ tiếp tục kéo dài thì sẽ hết sức nguy hiểm. Do vậy, việc giáo dụcsử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết. Hành động vàứng xử của con người đối với các nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh bởichính thái độ và nhận thức của họ mà giáo dục có vai trò to lớn. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi trường THPTlà một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâm đối vớicác nguồn năng lượng như về các loại năng lượng, ý nghĩa to lớn của nó, tình trạngkhai thác sử dụng hiện nay và những nguy cơ làm cạn kiệt các nguồn năng lượngsao cho các em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ và kĩ năng để có thể hoạt độngmột cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả trong hiện tại và tương lai. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1. Về cơ sở lí luận Nhà trường đào tạo, giáo dục, hình thành nhân cách thế hệ trẻ để họ trở thànhnhững công dân xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục ở nhà trường được thựchiện thông qua hoạt động dạy học. Các hoạt động dạy học dựa trên các chươngtrình giáo dục được xây dựng khoa học và chặt chẽ, bao gồm các thành tố: mụctiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo Trang 1/24dục. Trong đó nội dung dạy học phải phản ánh được những vấn đề đang được cảloài người quan tâm, trong đó có vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Giáo dục nhà trường thông qua các hoạt động phong phú đa dạng và hỗ trợ lẫnnhau như: vui chơi, lao động, hoạt động xã hội thông qua sinh hoạt tập thể, tự tudưỡng. Vì vậy, giáo dục phổ thông hoàn toàn có khả năng, điều kiện thực hiện cácyêu cầu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hiện việc giáo dục sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Nhà trường đóng vai trò quan trong đối với giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả vì ngoài đối tượng học sinh và thông qua học sinh có thể tácđộng một cách rộng rãi lên các thành viên khác trong xã hội, trước hết là các thànhviên trong gia đình học sinh. Vì vậy, thực hiện giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả trong nhà trường là một trong các biện pháp hữu hiệu nhất, kinhtế nhất và có tính bền vững nhất. 2. Về cơ sở thực tiễn. Số lượng học sinh, giáo viên các cấp, bậc học của Việt nam hiện nay chiếm gần1/3 dân số cả nước, trong đó học sinh, giáo viên các cấp THPT, THCS là gần 10triệu người. Đó là một lực lượng hùng hậu, là đối tượng quan trọng thực hiện sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Đồng thời đây cũng là lực lượng quantrong thực hiện tuyên truyền, giáo dục, vận động các đối tượng khác trong xã hộithực hiện mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Việc đổi mới giáo dục Việt nam hiện nay là cơ sở cho việc đưa các nội dung giáodục năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân. Vì mộttrong các yêu cầu đối với giáo dục là nội dung phương pháp giáo dục phải đáp ứngđược các yêu cầu của xã hội. 3. Cơ sở pháp lí.- Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của Chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệmvà hiệu quả. Trang 2/24- Pháp lệnh số 02/1998/PL-UBTVQH10 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.- Luật điện lực năm 2005, qui định về tiết kiệm trong phát điện, truyền tải và phânphối điện...II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Năng lượng có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sựtồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống con người. Ngày nay, có thể thấy rõ cácvấn đề khủng hoảng năng lượng thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hộicủa các nước trên thế giới. Do vậy, nhiều nước đã đưa vấn đề năng lượng thànhquốc sách, đặt thành vấn đề “an ninh năng lượng” đối với sự phát triển quốc gia. Việc gia tăng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên năng lượng như hiệnnay trên thế giới cũng như Việt nam đã dẫn đến nguồn tài nguyên năng lượngkhông tái sinh như than, dầu lửa, khí đốt đang bị cạn kiệt. Dân số toàn cầu hiện nayđã hơn 6 tỉ người. Muốn duy trì sự phát triển của xã hội cần khai thác được cácnguồn tài nguyên lớn trong đó có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục Sử dụng năng lượng tiết kiệm Sử dụng năng lượng hiệu quả Chương trình Vật lý lớp 11 Vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2004 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 460 3 0