SKKN: Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình dạy học bài thơ 'Mộ' (Chiều tối)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình dạy học bài thơ “Mộ” (Chiều tối)” giúp các em hiểu một tác phẩm của một nhà thơ cách mạng không hề khô cứng, triết lý khô khan như các em vẫn tưởng mà ở đó vẫn thấm đẫm chất trữ tình sâu lắng, thể hiện một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống và tràn đầy lạc quan. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình dạy học bài thơ “Mộ” (Chiều tối) SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO ÑOÀNG NAI TRÖÔØNG THPT NGOÂÂ QUYEÀN Maõ soá: ………………. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍMINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC BÀI THƠ “MỘ” (CHIỀU TỐI) Ngöôøi thöïc hieän: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lónh vöïc nghieân cöùu: Quaûn lí giaùo duïc: Phöông phaùp daïy hoïc boä moân: Ngữ văn Phöông phaùp giaùo duïc: Lónh vöïc khaùc:……………………………………………… Coù ñính keøm: Moâ hình Phaàn meàm Phim aûnh Hieän vaät khaùc NAÊM HOÏC 2011 - 2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Trang2. Ngày tháng năm sinh: 02 – 05- 19833. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: 3D – Tổ 15D3 –Khu phố 2 – Phường Bình Đa – Biên Hòa –Đồng Nai5. Điện thoại: 09372868556. Email: panhpo@yahoo.com7. Chức vụ: Giáo viên8. Đơn vị công tác: trường THPT Ngô QuyềnII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất: Cử nhân văn chương - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Văn họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm: 7 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có trong 5 năm gần đây: + Một số cách giúp HS tiếp cận thơ Hai – cư + Tích hợp một số kĩ thuật dạy học tích cực cho học sinh vào bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Hiện nay, xã hội ta đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng bạo lực học đường, sự suy giảm đạo đức trong một bộ phận học sinh. Đó không chỉ là vấn đề nhức nhối của riêng gia đình, nhà trường mà của toàn xã hội. Hơn nữa ở lứa tuổi này các em đang trong giai đoạn hình thành, phát triển nhân cách nhưng do sự hiểu biết còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm sống các em thường xuyên chịu sự tác động của các yếu tố cả tích cực và tiêu cực, rất dễ bị lôi kéo vào các hành vi xấu, lối sống ích kỉ, thực dụng. Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức cho các em nhất là “học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh” – tư tưởng được kết tinh, phát triển từ những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là điều rất cần thiết để giúp các em có định hướng đúng trong hình thành nhân cách và những phẩm chất tốt đẹp của những công dân tương lai. Trong tình hình đó việc giáo dục đạo đức cách mạng mà cụ thể là “học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh” thiết nghĩ nên là một trong những mục tiêu giáo dục quan trọng. - Bên cạnh việc ủng hộ cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh” thì người viết cũng xuất phát từ những đặc trưng của bộ môn ngữ văn – một môn học về khoa học xã hội và nhân văn rất phù hợp để tích hợp giáo dục cho học sinh các kĩ năng sống, bồi dưỡng tâm hồn, tinh thần yêu nước, tự hào những truyền thống quý báu của dân tộc, giáo dục, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách đạo dức thông qua bài học được rút ra từ các tác phẩm văn học. Qua đó giúp các em hiểu một tác phẩm của một nhà thơ cách mạng không hề khô cứng, triết lý khô khan như các em vẫn tưởng mà ở đó vẫn thấm đẫm chất trữ tình sâu lắng, thể hiện một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống và tràn đầy lạc quan. - Tạo điều kiện cho học sinh phát triển tính chủ động, tự giác trong việc lĩnh hội kiến thức từ một tác phẩm văn học cụ thể và áp dụng vào cuộc sống.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: - Giáo viên và học sinh có điều kiện thuận lợi là ngoài ba tiết học trong chương trình học chính thức còn có thêm hai tiết tự chọn để triển khai bài học thuận lợi hơn. Học sinh có thời gian chuẩn bị tài liệu liên quan đến tác phẩm và tác giả. - Môi trường học thân thiện, học sinh tích cực, hơn nữa xuất phát từ “đặc trưng của một môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt” còn giúp học sinh nâng cao năng lực nhận thức về xã hội và con người. - Học sinh đã có những hiểu biết nhất định về tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua các môn khoa học xã hội, các hoạt động đoàn thể. Bản thân các em cũng đã nhận thức được vai trò và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc Việt Nam. - Thông qua các hoạt động học tập để học sinh tiếp cận, khám phá, học tập, nhận thức mới về tư tưởng, tình cảm, thái độ trong việc tiếp cận một nhà thơ cách mạng. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài: 2.1) Chuẩn bị bài học: 2.1.1) Giáo viên (GV): - Soạn giáo án có tích hợp một số kĩ thuật dạy họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình dạy học bài thơ “Mộ” (Chiều tối) SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO ÑOÀNG NAI TRÖÔØNG THPT NGOÂÂ QUYEÀN Maõ soá: ………………. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍMINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC BÀI THƠ “MỘ” (CHIỀU TỐI) Ngöôøi thöïc hieän: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lónh vöïc nghieân cöùu: Quaûn lí giaùo duïc: Phöông phaùp daïy hoïc boä moân: Ngữ văn Phöông phaùp giaùo duïc: Lónh vöïc khaùc:……………………………………………… Coù ñính keøm: Moâ hình Phaàn meàm Phim aûnh Hieän vaät khaùc NAÊM HOÏC 2011 - 2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Trang2. Ngày tháng năm sinh: 02 – 05- 19833. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: 3D – Tổ 15D3 –Khu phố 2 – Phường Bình Đa – Biên Hòa –Đồng Nai5. Điện thoại: 09372868556. Email: panhpo@yahoo.com7. Chức vụ: Giáo viên8. Đơn vị công tác: trường THPT Ngô QuyềnII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất: Cử nhân văn chương - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Văn họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm: 7 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có trong 5 năm gần đây: + Một số cách giúp HS tiếp cận thơ Hai – cư + Tích hợp một số kĩ thuật dạy học tích cực cho học sinh vào bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Hiện nay, xã hội ta đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng bạo lực học đường, sự suy giảm đạo đức trong một bộ phận học sinh. Đó không chỉ là vấn đề nhức nhối của riêng gia đình, nhà trường mà của toàn xã hội. Hơn nữa ở lứa tuổi này các em đang trong giai đoạn hình thành, phát triển nhân cách nhưng do sự hiểu biết còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm sống các em thường xuyên chịu sự tác động của các yếu tố cả tích cực và tiêu cực, rất dễ bị lôi kéo vào các hành vi xấu, lối sống ích kỉ, thực dụng. Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức cho các em nhất là “học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh” – tư tưởng được kết tinh, phát triển từ những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là điều rất cần thiết để giúp các em có định hướng đúng trong hình thành nhân cách và những phẩm chất tốt đẹp của những công dân tương lai. Trong tình hình đó việc giáo dục đạo đức cách mạng mà cụ thể là “học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh” thiết nghĩ nên là một trong những mục tiêu giáo dục quan trọng. - Bên cạnh việc ủng hộ cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh” thì người viết cũng xuất phát từ những đặc trưng của bộ môn ngữ văn – một môn học về khoa học xã hội và nhân văn rất phù hợp để tích hợp giáo dục cho học sinh các kĩ năng sống, bồi dưỡng tâm hồn, tinh thần yêu nước, tự hào những truyền thống quý báu của dân tộc, giáo dục, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách đạo dức thông qua bài học được rút ra từ các tác phẩm văn học. Qua đó giúp các em hiểu một tác phẩm của một nhà thơ cách mạng không hề khô cứng, triết lý khô khan như các em vẫn tưởng mà ở đó vẫn thấm đẫm chất trữ tình sâu lắng, thể hiện một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống và tràn đầy lạc quan. - Tạo điều kiện cho học sinh phát triển tính chủ động, tự giác trong việc lĩnh hội kiến thức từ một tác phẩm văn học cụ thể và áp dụng vào cuộc sống.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: - Giáo viên và học sinh có điều kiện thuận lợi là ngoài ba tiết học trong chương trình học chính thức còn có thêm hai tiết tự chọn để triển khai bài học thuận lợi hơn. Học sinh có thời gian chuẩn bị tài liệu liên quan đến tác phẩm và tác giả. - Môi trường học thân thiện, học sinh tích cực, hơn nữa xuất phát từ “đặc trưng của một môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt” còn giúp học sinh nâng cao năng lực nhận thức về xã hội và con người. - Học sinh đã có những hiểu biết nhất định về tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua các môn khoa học xã hội, các hoạt động đoàn thể. Bản thân các em cũng đã nhận thức được vai trò và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc Việt Nam. - Thông qua các hoạt động học tập để học sinh tiếp cận, khám phá, học tập, nhận thức mới về tư tưởng, tình cảm, thái độ trong việc tiếp cận một nhà thơ cách mạng. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài: 2.1) Chuẩn bị bài học: 2.1.1) Giáo viên (GV): - Soạn giáo án có tích hợp một số kĩ thuật dạy họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0