SKKN: Tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh của học sinh Trung học phổ thông
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh của học sinh trung học phổ thông” làm rõ thực trạng hứng thú của học sinh với môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh. Tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng hứng thú của học sinh với môn học này. Đề xuất, kiến nghị góp phần làm cho việc giảng dạy và học tập môn học này được tốt hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh của học sinh Trung học phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌCTẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. - Học sinh là đội ngũ trí thức tương lai của đất nước, sự pháttriển của đất nước đòi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ khoahọc, tay nghề cao, có sức khỏe tốt… Chính vì vậy công tác giáo dụcđào tạo, bồi dưỡng học sinh luôn được coi trọng. - Giáo dục Quốc phòng - An ninh là một môn học bắt buộc trongchương trình học của học sinh ở bậc trung học phổ thông nhằm rènluyện hình thành nhân cách, góp phần nâng cao ý thức quốc phòng,củng cố nền quốc phòng toàn dân vững mạnh - Nhiều Chỉ thị – Thông tư – Nghị quyết đã nhấn mạnh và chấnchỉnh cải tiến công tác dạy và học, đặc biệt là phương pháp dạy và họcbộ môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh - Để có những phương pháp, giải pháp mới có hiệu quả đối vớitất cả các đối tượng học sinh. Mặt khác để phát huy khả năng của họcsinh và có kế hoạch bồi dưỡng giảng dạy (Tập luyện ngoại khoá vàchính khoá) đối với từng đối tượng học sinh nhằm tạo gây hưng phấnvà sự chủ động của học sinh trong quá trình học tập Tuy nhiên, tới nay Giáo dục Quốc phòng - An ninh vẫn đượcxem là môn học phụ ở các trường phổ thông bởi nó không thuộc cácmôn văn hoá và không là môn thi tốt nghiệp. Hiện nay hầu như cáctrường học thì học sinh học môn Giáo dục Quốc phòng - An ninhngoài sân trường hoặc sân vận động. Do vậy bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Giáodục Quốc phòng - An ninh, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: “Tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh của học sinh trung học phổ thông”II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1/ Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ thực trạng hứng thú của học sinh với môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh. - Tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng hứ ng thú của học sinh với môn học này. - Đề xuất, kiến nghị góp phần làm cho việc giảng dạy và học tập môn học này được tốt hơn. 2/ Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học tập môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh của học sinh trung học phổ thông 3/ Khách thể - Phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: 18 lớp của 3 trường THPT (2011 – 2012), mỗi trường 6 lớp Lớp 10D1 và 10D2 Trường THPT Trấn BiênKhối 10 Lớp 10A1 và 10A2 Trường THPT Lê H ồng Phong Lớp 10A1 và 10A2 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lớp 11A1 và 11A2 Trường THPT Trấn BiênKhối 11 Lớp 11A1 và 11A2 Trường THPT Lê H ồng Phong Lớp 11A1 và 11A2 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lớp 12B1 và 12B2 Trường THPT Trấn BiênKhối 12 Lớp 12A1 và 12A2 Trường THPT Lê H ồng Phong Lớp 12A1 và 12A2 Trường THPT Nguyễn Hữu CảnhKý hiệu tắt như sau: 10D1-TB : Lớp 10D1 Trường THPT Trấn Biên 11A1-LHP : Lớp 11A1 Trường THPT Lê Hồng Phong 12A1-NHC :Lớp 12A1 Trường THPT Nguyễn H ữu Cảnh Tương tự cho các khối lớp còn lại. 3.2. Phạm vi nghiên cứu a/ Nhận thức của học sinh về vai trò, mục đích, sự cần thiết, ý nghĩa của môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh. b/ Xúc cảm , tình cảm của học sinh với môn học và thầy cô giảng dạy Giáo dục Quốc phòng - An ninh. c/ Hành động của học sinh với m ôn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh: Hành động học tập trên lớp, luyện tập Giáo dục Quốc phòng - An ninh ở nhà, sưu tầm đọc thêm các tài liệu về Giáo dục Quốc phòng - An ninh … d/ Nguyên nhân gây ra thực trạng hứng thú của học sinh với môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh, cả từ phía học sinh và các thầy cô giảng dạy.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ sở lí luận của đề tài: - Lịch sử nghiên cứu vấn đề hứng thú. - Làm rõ các khái niệm: hứ ng thú, hứng thú nhận thức, hứng thú học môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh. 4.2. Nghiên cứu thực tiễn: - Thực trạng hứng thú của học sinh với môn học G iáo dục Q uốc phòng - An ninh. - Nguyên nhân của thực trạng trên.5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp phỏng vấn sâu. - Phương pháp phân tích tài liệu. - Phương pháp thống kê toán học.6. Nội dung Tìm hiểu hứng thú học tập môn G iáo dục Q uốc phòng - An ninhcủa học sinh THPT, ta đặt ra giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết là đa phần học sinh đã nhận thức đúng được vaitrò, mục đích, chương trình giảng dạy của môn học Giáo dụcQuốc phòng - An ninh. Tuy nhiên, xúc cảm của học sinh vớimôn học này lại không tốt và học sinh chưa chăm chỉ, thườngxuyên học tập, tìm tòi sâu môn học này. Để làm rõ giả thuyết trên, ta phân tích các phạm vi nghiên cứu (Mục 3.2) Lưu ý: Các số liệu khảo sát là của đầu năm học theo từng khối lớp a/ Nhận thức của học sinh về mục đích, chương trình đào tạo, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh của học sinh Trung học phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌCTẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. - Học sinh là đội ngũ trí thức tương lai của đất nước, sự pháttriển của đất nước đòi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ khoahọc, tay nghề cao, có sức khỏe tốt… Chính vì vậy công tác giáo dụcđào tạo, bồi dưỡng học sinh luôn được coi trọng. - Giáo dục Quốc phòng - An ninh là một môn học bắt buộc trongchương trình học của học sinh ở bậc trung học phổ thông nhằm rènluyện hình thành nhân cách, góp phần nâng cao ý thức quốc phòng,củng cố nền quốc phòng toàn dân vững mạnh - Nhiều Chỉ thị – Thông tư – Nghị quyết đã nhấn mạnh và chấnchỉnh cải tiến công tác dạy và học, đặc biệt là phương pháp dạy và họcbộ môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh - Để có những phương pháp, giải pháp mới có hiệu quả đối vớitất cả các đối tượng học sinh. Mặt khác để phát huy khả năng của họcsinh và có kế hoạch bồi dưỡng giảng dạy (Tập luyện ngoại khoá vàchính khoá) đối với từng đối tượng học sinh nhằm tạo gây hưng phấnvà sự chủ động của học sinh trong quá trình học tập Tuy nhiên, tới nay Giáo dục Quốc phòng - An ninh vẫn đượcxem là môn học phụ ở các trường phổ thông bởi nó không thuộc cácmôn văn hoá và không là môn thi tốt nghiệp. Hiện nay hầu như cáctrường học thì học sinh học môn Giáo dục Quốc phòng - An ninhngoài sân trường hoặc sân vận động. Do vậy bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Giáodục Quốc phòng - An ninh, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: “Tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh của học sinh trung học phổ thông”II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1/ Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ thực trạng hứng thú của học sinh với môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh. - Tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng hứ ng thú của học sinh với môn học này. - Đề xuất, kiến nghị góp phần làm cho việc giảng dạy và học tập môn học này được tốt hơn. 2/ Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học tập môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh của học sinh trung học phổ thông 3/ Khách thể - Phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: 18 lớp của 3 trường THPT (2011 – 2012), mỗi trường 6 lớp Lớp 10D1 và 10D2 Trường THPT Trấn BiênKhối 10 Lớp 10A1 và 10A2 Trường THPT Lê H ồng Phong Lớp 10A1 và 10A2 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lớp 11A1 và 11A2 Trường THPT Trấn BiênKhối 11 Lớp 11A1 và 11A2 Trường THPT Lê H ồng Phong Lớp 11A1 và 11A2 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lớp 12B1 và 12B2 Trường THPT Trấn BiênKhối 12 Lớp 12A1 và 12A2 Trường THPT Lê H ồng Phong Lớp 12A1 và 12A2 Trường THPT Nguyễn Hữu CảnhKý hiệu tắt như sau: 10D1-TB : Lớp 10D1 Trường THPT Trấn Biên 11A1-LHP : Lớp 11A1 Trường THPT Lê Hồng Phong 12A1-NHC :Lớp 12A1 Trường THPT Nguyễn H ữu Cảnh Tương tự cho các khối lớp còn lại. 3.2. Phạm vi nghiên cứu a/ Nhận thức của học sinh về vai trò, mục đích, sự cần thiết, ý nghĩa của môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh. b/ Xúc cảm , tình cảm của học sinh với môn học và thầy cô giảng dạy Giáo dục Quốc phòng - An ninh. c/ Hành động của học sinh với m ôn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh: Hành động học tập trên lớp, luyện tập Giáo dục Quốc phòng - An ninh ở nhà, sưu tầm đọc thêm các tài liệu về Giáo dục Quốc phòng - An ninh … d/ Nguyên nhân gây ra thực trạng hứng thú của học sinh với môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh, cả từ phía học sinh và các thầy cô giảng dạy.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ sở lí luận của đề tài: - Lịch sử nghiên cứu vấn đề hứng thú. - Làm rõ các khái niệm: hứ ng thú, hứng thú nhận thức, hứng thú học môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh. 4.2. Nghiên cứu thực tiễn: - Thực trạng hứng thú của học sinh với môn học G iáo dục Q uốc phòng - An ninh. - Nguyên nhân của thực trạng trên.5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp phỏng vấn sâu. - Phương pháp phân tích tài liệu. - Phương pháp thống kê toán học.6. Nội dung Tìm hiểu hứng thú học tập môn G iáo dục Q uốc phòng - An ninhcủa học sinh THPT, ta đặt ra giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết là đa phần học sinh đã nhận thức đúng được vaitrò, mục đích, chương trình giảng dạy của môn học Giáo dụcQuốc phòng - An ninh. Tuy nhiên, xúc cảm của học sinh vớimôn học này lại không tốt và học sinh chưa chăm chỉ, thườngxuyên học tập, tìm tòi sâu môn học này. Để làm rõ giả thuyết trên, ta phân tích các phạm vi nghiên cứu (Mục 3.2) Lưu ý: Các số liệu khảo sát là của đầu năm học theo từng khối lớp a/ Nhận thức của học sinh về mục đích, chương trình đào tạo, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh Nâng cao chất lượng dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Giáo dục Quốc phòng Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2011 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0