SKKN: Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du qua hai đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du qua hai đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một vài suy nghĩ tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích đã được học trong chương trình Ngữ Văn - Lớp 9. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du qua hai đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÌM HIỂU NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM TRẠNG NHÂN VẬT THÚY KIỀU CỦA NGUYỄN DU QUA HAI ĐOẠN TRÍCH: 1. Mã Giám Sinh mua Kiều 2. Kiều ở lầu Ngưng Bích A. Đặt vấn đề: I.Cở sở lí luận: Một tác phẩm văn học sống mãi với thời gian và hấp dẫn với người đọcqua nhiều thế hệ là một tác phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật. Xét vềgiá trị nội dung tư tưởng của một tác phẩm phải đáp ứng được yêu cầu củathời đại, con người, tác phẩm thể hiện được những ước mơ, nguyện vọngchính đáng và trong sáng của con người, thông qua đó người đọc nhìn thấytác phẩm những giá trị tinh thần mà văn chương đưa lại, chính nhờ chứcnăng nhận thức của giáo dục, thẩm mĩ, giao tiếp. Song song với giá trị nộidung thì hình thức nghệ thuật đã đóng góp rất lớn trong việc thể hiện đượcnội dung sáng tác, tư tưởng, chủ đề của tác phẩm, khắc họa sinh động hìnhtượng nghệ thuật và góp phần thể hiện tình cảm khát vọng của người sángtạo tác phẩm. Vì vậy vấn đề hình thức tác phẩm dừng lại yếu tố ngôn ngữ,kết cấu và hình tượng cũng như bút pháp của tác giả. Hình thức tác phẩmđộc đáo hay không ngoải yêu cầu chung của vấn đề xây dựng tác phăm, thìtài năng, phong cách nhà văn quyết định. Xây dựng tác phẩm văn học ở gócđộ hình thức thì yêu cầu rất cao ở các tính sáng tạo chủ quan. Trong các yếutố của các hình thức nghệ thuật tác phẩm thì hình thức nghệ thuật và thế giớinghệ thuật là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của tác phẩm.Hình thức nghệ thuật là sáng tạo bộc lộ tài năng của nhà văn đồng thời thểhiện rõ sâu sắc nhất tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Sự cảm nhận của phiếndiện hay toàn diện, sâu sắc hay hời hợt của nhà vănvới hiện thực kháchquan. Như vậy tác phẩm văn học bao giờ cũng có hai giá trị ( giá trị nội dung tưtưởng và giá trị hình thức). Hình thức nghệ thuật chuyển tải những giá trị nộidung tác phẩm. Hình thức nghệ thuật càng sinh động, độc đáo, hấp dẫn cànglàm tăng giá trị nội dung. Hiểu và nắm được những yêu cầu trên đây thì việc thực hiện tìm hiểukhám phá tác phẩm mới đầy đủ, sâu sắc và toàn diện. II. Thực tiễn bài dạy: Trong chương trình môn học THCS, SGK ( sách giáo khoa ) đã chọn giảngvề tác phẩm kiệt tác truyện Kiều và Nguyễn Du. Vì đây là tác giả lớn nhất,nổi tiếng của văn học Việt Nam. Thông qua Truyện Kiều đã góp phần chonền văn học nước nhà lên đỉnh cao nghệ thuật của văn học Việt Nam nóichung, đặc biệt là văn học Trung Đại nói riêng. Bởi vì nó là đỉnh cao củatinh thần nhân đạo trong xu hướng văn học mang tư tưởng nhân đạo. Nhưvậy với Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trở nên một thiien tài văn chương,có nhiều đóng góp cho nền văn học nước nhà. Mặc dù Truyện Kiều của Nguyễn Du có yếu tố vay mượn, vay mượn từđề tài, cốt truyện, hình tượng nhân vật, Kim Vân Kiều truyện của ThanhTâm Tài Nhân- Trung Quốc. Song sự sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.Ông đã biết sáng tạo những yếu tố ngôn ngữ, sáng tạo ở việc xây dựng hìnhtượng nhân vật sao cho phù hợp với tinh thần thời đại mà tác giả đã và đangsống, phù hợp với tâm lí của con người Việt Nam đón nhận tác phẩm. Về ngôn ngữ và thể loại thì Nguyễn Du viết Truyện Kiều bằng thể loạithơ truyền thống, thuần nôm, để giải quyết một số vấn đề lớn của thời đạiđầy biến cố. Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tự nhiên, theo diễn biến của sựviệc con người. Song tài năng của Nguyễn Du được khẳng định ở bút pháptả cảnh, tả người. Những cảnh và người được miêu tả trong tác phẩm có mộtkhông hai trong lịch sử văn học dân tộc. Đặc biệt khi khai thác đặc điểm bảnchất của sự việc – nhân vật thì cũng là người hơn ai hết khám phá diễn tả rấthợp lí, sâu sắc và tinh tế đời sống nội tâm của hình tượng nhân vật. Bởi vìNguyễn Du biết khám phá mọi tình huống, mọi nhân vật tâm lí, theo cáchdiễn biến riêng biệt, không có lần nào giống lần nào. Nói tóm lại chươngtrình đưa vào giảng các đoạn trích của Truyện Kiều - Nguyễn Du ở trườngTHCS là phù hợp.B.Giải quyết vấn đề: 1.Những vấn đề cần khám phá và chú ý: Truyện Kiều là đỉnh cao cùa ngôn ngữ văn học dân tộc. Nguyễn Du lànhà nghệ sĩ ngôn ngữ bậc thấy. Phong cách ngôn ngữ trong truyện Kiều rấtđa dạng, điều này cũng được bộc lộ phần nào trong các đoạn trích ở SGK.Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đoận thơ, cần hết sức chú ý đến cácsắc thái riêng của ngôn ngữ nghệ thuật ở mỗi đoạn và cả sự biến đổi vềngôn từ, giọng điệu trong một đoạn. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà thơ đã bìnhgiảng rất kĩ về nhiều chữ nghĩa đặc sắc trong truyện Kiều. Một số chữ từnglà đề tài tranh luận, và đến nay vẫn còn là những cách hiểu khác nhau.Không cần đi quá sâu vào những điểm tranh luận về chữ nghĩa, nhưng giáoviên cũng cần biết các ý kiến ấy trong khi đưa ra cách hiểu của SGK. Mộttrong những đặc điểm của ngôn ngữ Truyện Kiều là sử dụng rộng rãi cáchnói ước lệ, sử dụng nhiều ẩn dụ, tượng trưng, nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du qua hai đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÌM HIỂU NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM TRẠNG NHÂN VẬT THÚY KIỀU CỦA NGUYỄN DU QUA HAI ĐOẠN TRÍCH: 1. Mã Giám Sinh mua Kiều 2. Kiều ở lầu Ngưng Bích A. Đặt vấn đề: I.Cở sở lí luận: Một tác phẩm văn học sống mãi với thời gian và hấp dẫn với người đọcqua nhiều thế hệ là một tác phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật. Xét vềgiá trị nội dung tư tưởng của một tác phẩm phải đáp ứng được yêu cầu củathời đại, con người, tác phẩm thể hiện được những ước mơ, nguyện vọngchính đáng và trong sáng của con người, thông qua đó người đọc nhìn thấytác phẩm những giá trị tinh thần mà văn chương đưa lại, chính nhờ chứcnăng nhận thức của giáo dục, thẩm mĩ, giao tiếp. Song song với giá trị nộidung thì hình thức nghệ thuật đã đóng góp rất lớn trong việc thể hiện đượcnội dung sáng tác, tư tưởng, chủ đề của tác phẩm, khắc họa sinh động hìnhtượng nghệ thuật và góp phần thể hiện tình cảm khát vọng của người sángtạo tác phẩm. Vì vậy vấn đề hình thức tác phẩm dừng lại yếu tố ngôn ngữ,kết cấu và hình tượng cũng như bút pháp của tác giả. Hình thức tác phẩmđộc đáo hay không ngoải yêu cầu chung của vấn đề xây dựng tác phăm, thìtài năng, phong cách nhà văn quyết định. Xây dựng tác phẩm văn học ở gócđộ hình thức thì yêu cầu rất cao ở các tính sáng tạo chủ quan. Trong các yếutố của các hình thức nghệ thuật tác phẩm thì hình thức nghệ thuật và thế giớinghệ thuật là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của tác phẩm.Hình thức nghệ thuật là sáng tạo bộc lộ tài năng của nhà văn đồng thời thểhiện rõ sâu sắc nhất tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Sự cảm nhận của phiếndiện hay toàn diện, sâu sắc hay hời hợt của nhà vănvới hiện thực kháchquan. Như vậy tác phẩm văn học bao giờ cũng có hai giá trị ( giá trị nội dung tưtưởng và giá trị hình thức). Hình thức nghệ thuật chuyển tải những giá trị nộidung tác phẩm. Hình thức nghệ thuật càng sinh động, độc đáo, hấp dẫn cànglàm tăng giá trị nội dung. Hiểu và nắm được những yêu cầu trên đây thì việc thực hiện tìm hiểukhám phá tác phẩm mới đầy đủ, sâu sắc và toàn diện. II. Thực tiễn bài dạy: Trong chương trình môn học THCS, SGK ( sách giáo khoa ) đã chọn giảngvề tác phẩm kiệt tác truyện Kiều và Nguyễn Du. Vì đây là tác giả lớn nhất,nổi tiếng của văn học Việt Nam. Thông qua Truyện Kiều đã góp phần chonền văn học nước nhà lên đỉnh cao nghệ thuật của văn học Việt Nam nóichung, đặc biệt là văn học Trung Đại nói riêng. Bởi vì nó là đỉnh cao củatinh thần nhân đạo trong xu hướng văn học mang tư tưởng nhân đạo. Nhưvậy với Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trở nên một thiien tài văn chương,có nhiều đóng góp cho nền văn học nước nhà. Mặc dù Truyện Kiều của Nguyễn Du có yếu tố vay mượn, vay mượn từđề tài, cốt truyện, hình tượng nhân vật, Kim Vân Kiều truyện của ThanhTâm Tài Nhân- Trung Quốc. Song sự sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.Ông đã biết sáng tạo những yếu tố ngôn ngữ, sáng tạo ở việc xây dựng hìnhtượng nhân vật sao cho phù hợp với tinh thần thời đại mà tác giả đã và đangsống, phù hợp với tâm lí của con người Việt Nam đón nhận tác phẩm. Về ngôn ngữ và thể loại thì Nguyễn Du viết Truyện Kiều bằng thể loạithơ truyền thống, thuần nôm, để giải quyết một số vấn đề lớn của thời đạiđầy biến cố. Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tự nhiên, theo diễn biến của sựviệc con người. Song tài năng của Nguyễn Du được khẳng định ở bút pháptả cảnh, tả người. Những cảnh và người được miêu tả trong tác phẩm có mộtkhông hai trong lịch sử văn học dân tộc. Đặc biệt khi khai thác đặc điểm bảnchất của sự việc – nhân vật thì cũng là người hơn ai hết khám phá diễn tả rấthợp lí, sâu sắc và tinh tế đời sống nội tâm của hình tượng nhân vật. Bởi vìNguyễn Du biết khám phá mọi tình huống, mọi nhân vật tâm lí, theo cáchdiễn biến riêng biệt, không có lần nào giống lần nào. Nói tóm lại chươngtrình đưa vào giảng các đoạn trích của Truyện Kiều - Nguyễn Du ở trườngTHCS là phù hợp.B.Giải quyết vấn đề: 1.Những vấn đề cần khám phá và chú ý: Truyện Kiều là đỉnh cao cùa ngôn ngữ văn học dân tộc. Nguyễn Du lànhà nghệ sĩ ngôn ngữ bậc thấy. Phong cách ngôn ngữ trong truyện Kiều rấtđa dạng, điều này cũng được bộc lộ phần nào trong các đoạn trích ở SGK.Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đoận thơ, cần hết sức chú ý đến cácsắc thái riêng của ngôn ngữ nghệ thuật ở mỗi đoạn và cả sự biến đổi vềngôn từ, giọng điệu trong một đoạn. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà thơ đã bìnhgiảng rất kĩ về nhiều chữ nghĩa đặc sắc trong truyện Kiều. Một số chữ từnglà đề tài tranh luận, và đến nay vẫn còn là những cách hiểu khác nhau.Không cần đi quá sâu vào những điểm tranh luận về chữ nghĩa, nhưng giáoviên cũng cần biết các ý kiến ấy trong khi đưa ra cách hiểu của SGK. Mộttrong những đặc điểm của ngôn ngữ Truyện Kiều là sử dụng rộng rãi cáchnói ước lệ, sử dụng nhiều ẩn dụ, tượng trưng, nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mã Giám Sinh mua Kiều Kiều ở lầu Ngưng Bích Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 948 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0