Danh mục

SKKN: Tìm hiểu tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 11

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.51 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc đọc hiểu khám phá, để hiểu đúng văn bản chính là một yêu cầu quan trọng trong quá trình giảng dạy phần văn học nước ngoài nói chung và các tác phẩm văn xuôi nước ngoài sách giáo khoa ngữ văn 11 nói riêng trong chương trình Ngữ Văn 11. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Tìm hiểu tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 11”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tìm hiểu tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÌM HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Trong nhà trường phổ thông hiện nay môn Ngữ văn luôn luôn đóng vai trò làmột trong những bộ môn chính. Hơn thế nữa, với đặc thù của môn học bồidưỡng năng lực cảm nhận, đọc hiểu các văn bản thông dụng, năng lực viết mộtsố đoạn văn, bài văn cụ thể. Đồng thời, cung cấp hệ thống tri thức về văn họcdân tộc và văn học thế giới. Học sinh luốn tiếp xúc trước hết với văn bản vàchính vì thế mà định hướng phương pháp đọc hiếu là vô cùng cần thiết. Chươngtrình sách giáo viên ở trung học phổ thông những năm gần đây có nhiều đổi mớitrong đó có môn Ngữ Văn. Giáo viên dạy văn đứng trước những thay đổi, khidạy các tác phẩm văn học nước ngoài. Hơn nữa, tình hình nghiên cứu giảng dạyvăn học ở nước ta và trên thế giới trong những năm vừa qua có nhiều đổi mới.Hướng tiếp cận tác phẩm có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, vấn đề này không chỉđặt ra đối với riêng phần văn học nước ngoài.Chương trình Ngữ Văn11 với những tác phẩm tiêu biểu: Truyện ngắn “ Ngườitrong bao”- Sê Khốp.Như vậy, khi xét nội dung của tác phẩm cần tìm hiểu mộtcách tương đối kĩ về những kinh nghiệm văn hoá lịch sử, phát hiện được nhữngmối tương đồng tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm. Từ trước đếnnay trong nhà trường việc dạy văn học nước ngoài áp dụng qui trình và phươngpháp như dạy văn học Việt Nam. Trong khi đó, về phương diện lí luận chúng tacoi tính dân tộc như một thuộc tính. Việc đọc hiểu khám phá, để hiểu đúng vănbản chính là một yêu cầu quan trọng trong quá trình giảng dạy phần văn họcnước ngoài nói chung và các tác phẩm văn xuôi nước ngoài sách giáo khoa ngữvăn 11 nói riêng trong chương trình Ngữ Văn 11. Từ những lí do như trên vànhằm đáp ứng yêu cầu của việc dạy và học phần văn học nước ngoài trongchương trình Ngữ văn 11 được tốt hơn. Vì những lí do trên tôi mạnh dạn lựachọn đề tài: “ Tìm hiểu tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 11” II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:1. Cơ sở lý luận: Dạy và học văn học nước ngoài ở trường trung học phổ thông hiện nay làđể cung cấp thêm kiến thức hiểu biết cho học sinh hiểu thêm về những quốc giatrên thế giới thông qua những bài dạy cụ thể. Để cho học sinh hiểu về văn hoáđất nước và con người các dân tộc có quan hệ với nước ta. Nước Việt Nam ta từng chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, sau đó lànền văn hoá Anh, Pháp, Nga Có thể nói đấy là một mâu thuẫn. Ngôn ngữ mỗi dân tộc lại có những sắcthái riêng biệt, tạo nên mối quan hệ muôn hình muôn vẻ giữa lớp vỏ từ ngữ vànội dung biểu đạt. Dạy Ngữ Văn là cung cấp kiến thức về ngôn từ, nội dung tácphẩm và tâm hồn tác giả được biểu hiện qua hệ thống ngôn từ. Trang bị cho họcsinh kiến thức về văn học nước ngoài.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:2.1. Nội dung: Tìm hiểu tác phẩm “Người trong bao” – A.P.Sê-Khốp2.1.1. Thể loại: Truyện ngắn2.1.2. Cốt truyện: Truyện ngắn phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua conngười, hành vi, sự kiện được miêu tả bởi người kể chuyện. Thông qua câuchuyện đời thường tác giả khái quát lên bối cảnh xã hội. Truyện ngắn thường cócốt truyện, tình huống truyện, hệ thống nhân vật, ngôn ngữ nhân vật…Ở đây cốt truyện với một chuỗi các tình tiết, sự kiện, biến cố xảy ra liên tiếp tạonên sự vận động của hiện thực được phản ánh, góp phần khắc họa rõ nét tínhcách, số phận các nhân vật thông qua câu chuyện đời thường khái quát lên bốicảnh xã hội. Cốt truyện là yếu tố dễ thấy và cũng dễ làm cho bài giảng trở nên sinhđộng. Truyện kể về một giáo viên dạy tiếng Hi Lạp cổ nổi tiếng về lối sốngtrong bao. Mọi vật dụng của hắn để trong bao. Hắn luôn có khát vọng thu mìnhtrong bao. Cuộc sống hiện tại làm hắn khó chịu sợ hãi. Khi đến nhà đồng nghiệpchơi hắn ngồi yên không nói năng gì. Lối sống đó đã ảnh hưởng nặng nề đếntinh thần hoạt động của các giáo viên và người dân thành phố, khi hắn đang sốngcũng như khi hắn đã chết. Điều đó khiến bác sĩ I-van I va nứt suy nghĩ và đi đếnkêt luận “ Không thể sống mãi như thế được” - Giọng điệu điềm tĩnh, chậm rãi, thể hiện qua giọng văn mỉa mai, toát lêncái nhìn nhân đạo, lạc quan của nhà văn về cuộc đời. Tính chất mỉa mai trong lờivăn của Sê-Khốp không quá nặng nề. Nó thiên về hài hước, giễu cợt. Điều đóchứng tỏ Sê-Khốp rất ưu ái con người, cuộc đời. Ông phê phán nhẹ nhàng nhữngthói hư tật xấu, cốt để họ ý thức rõ để từ bỏ chúng. Với Bê-li-cốp cũng vậy.Hành động thu mình trong bao của hắn kì quái. Người đọc chỉ cần dõi theo tácphẩm trong sách giáo khoa là đã bật cười. Biện pháp gây cười ở đây được đặttrên sự trùng điệp và tăng cấp. Từ vật dụng nhỏ nhất cho tới mọi hành vi, suynghĩ …. Bê-li-cốp lúc nào cũng ở trong bao. - Tiếng cười của Sê-Khốp được thể hiện trong văn bản là tiếng cười đa cực.Có lúc tiếng cười ấy là tiếng cười trào phúng, có lúc là tiếng cười mỉa mai,nhưng dẫu ở sắc độ nào thì tiếng cười của Sê-Khốp cũng hàm chứa trong đó sựchua xót. Đây chính là yếu tố quan trọng tạo nên chất nhân văn trong sáng tạonghệ thuật của ông.Truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-Khốp ra đời trongbối cảnh xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuốithế kỉ XIX đẻ ra lắm kiểu người kì quái. - Lối sống này đã hạ thấp giá trị nhân phẩm của con người, biến con ngườithành một nô lệ tự nguyện, chỉ răm rắp phục tùng mà không hề biết phân biệtđúng - sai, thật - giả, tạo ra một cơ chế sống giả tạo, máy móc, rập khuôn. Nhàvăn cho rằng “không thể sống như thế mãi được”. Ông phủ nhận xã hội đươngthời và nhiệt tình cổ vũ cho một xã hội mới tốt đẹp hơn. Truyện ngắn “Người trong bao” của A.P.Sê-Khốp có dáng vẻ độc đáoriêng. Đó là hình thức nhỏ, nhưng chứa đựng nội dung lớn sâu sắc, có sức gợilớn. Trong đoạn trích, nhân vật chủ yếu (được tái hiện ở góc nhìn của người kểchuyện, của tác giả và ngư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: