Danh mục

SKKN: Tổ chức hoạt động nhóm qua dạy học khóa trình lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10 THPT

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 581.21 KB      Lượt xem: 80      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học lịch sử cũng như dạy học bất cứ môn học nào ở trường phổ thông đều nhằm cung cấp kiến thức, hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, chính trị, phẩm chất đạo đức và phát triển học sinh. Điều này giúp cho các em hiểu được sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên, xã hội, con người. Để biết rõ về vấn đề này mời các bạn hãy tham khảo sáng kiến kinh nghiệm dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tổ chức hoạt động nhóm qua dạy học khóa trình lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10 THPT ĐỀ TÀI: Tổ chức hoạt động nhóm qua dạy học khóa trình lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10 THPT Chương 1CƠ SỞ XUẤT PHÁT CỦA VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT Phương pháp dạy học là một khoa học, vì vậy mỗi phương pháp đềudựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn nhất định, phương pháp hoạt độngnhóm cũng không nằm ngoài nguyên tắc ấy. Thông qua nghiên cứu tài liệu lýluận và tìm hiểu thực tiễn, tôi nêu lên những cơ sở xuất phát của vấn đề ho ạtđộng nhóm trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trường THPT nói riêng. 1.1. XUẤT PHÁT TỪ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO HƢỚNG TÍCH CỰC Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sửnói riêng ở trường THPT từ lâu đã trở thành nhiệm vụ không chỉ của ngườilàm công tác giáo dục mà là của toàn xã hội. Bởi lẽ, chất lượng giáo dục phụthuộc rất lớn vào nội dung và phương pháp dạy học. Song, hiện nay việc đổimới phương pháp dạy học ở trường THPT chưa thực sự sôi nổi và đạt hiệuquả cao. 1 Nguyễn Đình Sim THPT Quốc Học - Tổ chức hoạt động nhóm qua dạy học khóa trình lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10 THPT Do đó, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương phápdạy học lịch sử nói riêng đã trở thành yêu cầu cấp thiết đã và đang đặt ra nếuchúng ta muốn nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT hiện nay. Vậy,đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nào? Ngay từ năm 1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khuyên người học: “Phải tựnguyện, tự giác, xem công tác học tập là một nhiệm vụ... Do đó mà tự hoànthành kế hoạch học tập, nêu cao tinh thần chịu khó, cố gắng không lùi bướctrước bất kỳ khó khăn nào trong học tập”.Tại Hội nghị tổng kết phong trào thiđua “Dạy tốt, học tốt” của ngành Giáo dục (1963) Bác Hồ lại căn dặn “ Về giảngdạy, tránh lối học nhồi sọ”, “ Về học tập, tránh lối học vẹt” [22, tr. 614- 616]. Sinh thời, Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Phương pháp dạy học mà đồngchí nêu ra, nói gọn lại là lấy người học làm trung tâm… nói cho cùng phươngpháp này là tích cực. Sự tích cực này thể hiện nó có chiều sâu, nó tạo chongười học, tức trung tâm phát huy được trí tuệ, tư duy, óc thông minh củamình…Điều thứ hai của phương pháp này là giúp cho người ta phương pháptự học và và lòng ham học. Đó là cái quý nhất” [20, tr. 319]. Ngoài ra còn có những triết lí về phương pháp nói chung, phương phápdạy học nói riêng được các nhà tư tưởng nêu ra như sau: “Phương pháp làlinh hồn của một nội dung đang vận động”; “Học phương pháp chứ không họcdữ liệu”; “Thầy giáo tồi truyền đạt chân lý. Thầy giáo giỏi dạy cách làm ra chânlý”; “Phương pháp tốt là làm đơn giản những phức tạp. Phương pháp tồi làmphức tạp những đơn giản” [27, tr.15]. Những quan điểm trên đây được Đảng và Nhà nước ta quán triệt trongNghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóaVIII (12/1996), Luật Giáo dục của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namvà cụ thể trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số14 (4/1999)... Cụ thể như: 2 Nguyễn Đình Sim THPT Quốc Học - Tổ chức hoạt động nhóm qua dạy học khóa trình lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10 THPT Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (12/1996) nhấn mạnh: “Đổi mớimạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụngphương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học. Đảmbảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [9, tr. 41]. Điều 5.2, Luật Giáo dục (sửa đổi) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2007): “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khảnăng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [21, tr. 9]. Chươngtrình Giáo dục phổ thông ban hành theo quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐTngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu: “Phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưngmôn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện từng lớp học; bồi dưỡng chohọc sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụngvào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui; hứng thú và tráchnhiệm học tập cho học sinh” [27, tr. 15]. Cốt lõi của của việc đổi mới phương pháp dạy học được nêu trong Luậtgiáo dục, các Nghị quyết, Chỉ thị trên đây là hướng tới hoạt động học tập chủđộng, chống lại thói quen học tập thụ động. Điều đó có nghĩa là đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của ngườihọc nhằm giúp học sinh chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng và thói quen tựhọc, tinh thần hợp tác, kỹ năng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: