SKKN: Ứng dụng CNTT trong dạy học Văn học sử ở trường phổ thông
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với phân môn Văn học sử thì mỗi tiết dạy thường khô khan với những đơn vị kiến thức đã định sẵn trong SGK. Chính vì vậy đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp một cách nhuần nhuyễn mới mang đến một tiết học hứng thú đối với người học. Vậy làm thế nào để đạt hiệu quả cao trong việc dạy học Văn học sử?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Ứng dụng CNTT trong dạy học Văn học sử ở trường phổ thông”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng CNTT trong dạy học Văn học sử ở trường phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGỨng dụng CNTT trong giảng dạy Văn học sử ở trường PT ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNGI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, nhà nước đang khuyến khích giáo viên, họcsinh học vào ứng dụng công nghệ thông tin (UDCNTT) để nâng cao kỹ năng dạy vàhọc, từ đó cải thiện chất lượng giáo dục. Mục tiêu cuối cùng của việc UDCNTT trong dạy học là nâng cao một bước cơbản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tươngtác cao. Với tác động của CNTT môi trường dạy học cũng thay đổi, nó tác động mạnhmẽ tới mọi thành tố của quá trình giảng dạy, đào tạo và học tập dựa trên sự hỗ trợ củahệ thống các hạ tầng CNTT và các phần mềm ứng dụng đi kèm. Việc UDCNTT vào phương pháp giảng dạy đã thay đổi cả vai trò của học sinh vàgiáo viên. Trước kia trong hệ thống giáo dục truyền thống người ta nhấn mạnh tớiphương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, giáo viên thường là nguồn tài liệuduy nhất cho học sinh học tập, “thầy truyền thụ kiến thức, trò tiếp thụ một cách thụđộng” và học sinh phải đến trường để học. Ngày nay trong hệ thống giáo dục hiện đại, giáo viên đã dần dần trở thành ngườihướng dẫn học sinh biết dùng máy tính và Internet để tự tìm tòi nội dung, hình thành vàphát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động, giáo viên đóng vai trò tạo điềukiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho học sinh, giúp học sinh xây dựng tư duy. Xuất phát từ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của CNTT đối với sự nghiệp giáodục và đào tạo nói chung, năm học 2011- 2012 tiếp tục thực hiện chủ đề ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học. Dạy học môn Ngữ Văn hiện nay trong yêu cầu đổi mới theo chuẩn kiến thức kĩnăng và đổi mới về phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm đã phần nào làmcho bộ môn Ngữ Văn có phần xơ cứng đối với người học. Điều đó, khiến cho một bộphận không nhỏ học sinh dường như ít mặn mà khi học hay khi được nhắc đến mônNgữ Văn. Đối với phân môn Văn học sử thì mỗi tiết dạy thường khô khan với những đơn vịkiến thức đã định sẵn trong chương trình sách giáo khoa. Chính vì vậy đòi hỏi ngườigiáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp một cách nhuần nhuyễn mới mang đến mộttiết học hứng thú đối với người học. Vậy làm thế nào để đạt hiểu quả cao trong việc dạyhọc văn học sử? Đó là một nỗi trăn trở đối với nhiều giáo viên chứ không phải riêngbản thân tôi. Qua những năm giảng dạy, tôi không có tham vọng nói hết những vấn đề về vănhọc sử trong toàn bộ chương trình Ngữ Văn mà chỉ xin đề cập đến một vấn đề về việc“Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học văn học sử” qua bài Truyện Kiều; phần Itác gia Nguyễn Du trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 cơ bản tập 2, mong được đónnhận và bổ sung.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luận Trong nhà trường, tất cả các môn học đều có tầm quan trọng nhằm giáo dục toàndiện cho học sinh, nhưng môn Ngữ văn là môn giáo dục nhân bản khá quan trọng, bởilẽ “Văn học là nhân học”, nó tác động mạnh trong việc hình thành nhân cách thế giớiquan khoa học và giúp phát triển tư duy cho học sinh. Không chỉ ở nước ta mà hầu hếtMai Thị An - Trường THPT Đoàn Kết Trang 1Ứng dụng CNTT trong giảng dạy Văn học sử ở trường PTcác nước trên thế giới, vấn đề chất lượng dạy và học Văn ngày càng trở thành mối quantâm của các nhà sư phạm. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà đặc biệt là do phương pháp giảngdạy truyền thống (thầy đọc, thuyết giảng - học sinh nghe, ghi và học thuộc lòng), chonên việc giảng dạy văn nói riêng và các bộ môn khoa học xã hội khác nói chung chưakhơi gợi được hứng thú và vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động của học sinh, dẫn đếnhậu quả khá nghiêm trong là hiện nay hầu hết các em rất ngại học môn Ngữ Văn mà chỉhọc chiếu lệ, miễn sao có đủ cột điểm là được. Như đã nói ở trên việc dạy Văn học sử lại là một điều khó khăn trong việc truyềnđạt để tránh sự nhàm chán khô khan, gây sự hứng thú ở người học. Điều đó, đòi hỏingười thầy cần ứng dụng CNTT sao cho đạt hiệu quả cao trong việc truyền đạt kiếnthức, giúp học sinh phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập làmcho bài học trở nên hứng thú hơn. Nền văn học Việt Nam qua các thời kì đã có rất nhiều nhà thơ nhà văn đã tạo nênnhững chặng đường phát triển cho lịch sử văn học. Nguyễn Du là một trong những nhàthơ đã để lại cho nền văn học nước nhà một kiệt tác văn học. Với tác phẩm TruyệnKiều, ông xứng đáng với danh hiệu Đại thi hào dân tộc - Danh nhân văn hóa thế giới.Nguyễn Du còn được xem là nhà nhân đạo chủ nghĩa trong văn học trung đại. Chính vìthế khi tìm hiểu về tác gia Nguyễn Du, nếu giáo viên chỉ dựa vào sách giáo khoa vànhững kiến thức của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng CNTT trong dạy học Văn học sử ở trường phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGỨng dụng CNTT trong giảng dạy Văn học sử ở trường PT ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNGI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, nhà nước đang khuyến khích giáo viên, họcsinh học vào ứng dụng công nghệ thông tin (UDCNTT) để nâng cao kỹ năng dạy vàhọc, từ đó cải thiện chất lượng giáo dục. Mục tiêu cuối cùng của việc UDCNTT trong dạy học là nâng cao một bước cơbản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tươngtác cao. Với tác động của CNTT môi trường dạy học cũng thay đổi, nó tác động mạnhmẽ tới mọi thành tố của quá trình giảng dạy, đào tạo và học tập dựa trên sự hỗ trợ củahệ thống các hạ tầng CNTT và các phần mềm ứng dụng đi kèm. Việc UDCNTT vào phương pháp giảng dạy đã thay đổi cả vai trò của học sinh vàgiáo viên. Trước kia trong hệ thống giáo dục truyền thống người ta nhấn mạnh tớiphương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, giáo viên thường là nguồn tài liệuduy nhất cho học sinh học tập, “thầy truyền thụ kiến thức, trò tiếp thụ một cách thụđộng” và học sinh phải đến trường để học. Ngày nay trong hệ thống giáo dục hiện đại, giáo viên đã dần dần trở thành ngườihướng dẫn học sinh biết dùng máy tính và Internet để tự tìm tòi nội dung, hình thành vàphát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động, giáo viên đóng vai trò tạo điềukiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho học sinh, giúp học sinh xây dựng tư duy. Xuất phát từ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của CNTT đối với sự nghiệp giáodục và đào tạo nói chung, năm học 2011- 2012 tiếp tục thực hiện chủ đề ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học. Dạy học môn Ngữ Văn hiện nay trong yêu cầu đổi mới theo chuẩn kiến thức kĩnăng và đổi mới về phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm đã phần nào làmcho bộ môn Ngữ Văn có phần xơ cứng đối với người học. Điều đó, khiến cho một bộphận không nhỏ học sinh dường như ít mặn mà khi học hay khi được nhắc đến mônNgữ Văn. Đối với phân môn Văn học sử thì mỗi tiết dạy thường khô khan với những đơn vịkiến thức đã định sẵn trong chương trình sách giáo khoa. Chính vì vậy đòi hỏi ngườigiáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp một cách nhuần nhuyễn mới mang đến mộttiết học hứng thú đối với người học. Vậy làm thế nào để đạt hiểu quả cao trong việc dạyhọc văn học sử? Đó là một nỗi trăn trở đối với nhiều giáo viên chứ không phải riêngbản thân tôi. Qua những năm giảng dạy, tôi không có tham vọng nói hết những vấn đề về vănhọc sử trong toàn bộ chương trình Ngữ Văn mà chỉ xin đề cập đến một vấn đề về việc“Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học văn học sử” qua bài Truyện Kiều; phần Itác gia Nguyễn Du trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 cơ bản tập 2, mong được đónnhận và bổ sung.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luận Trong nhà trường, tất cả các môn học đều có tầm quan trọng nhằm giáo dục toàndiện cho học sinh, nhưng môn Ngữ văn là môn giáo dục nhân bản khá quan trọng, bởilẽ “Văn học là nhân học”, nó tác động mạnh trong việc hình thành nhân cách thế giớiquan khoa học và giúp phát triển tư duy cho học sinh. Không chỉ ở nước ta mà hầu hếtMai Thị An - Trường THPT Đoàn Kết Trang 1Ứng dụng CNTT trong giảng dạy Văn học sử ở trường PTcác nước trên thế giới, vấn đề chất lượng dạy và học Văn ngày càng trở thành mối quantâm của các nhà sư phạm. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà đặc biệt là do phương pháp giảngdạy truyền thống (thầy đọc, thuyết giảng - học sinh nghe, ghi và học thuộc lòng), chonên việc giảng dạy văn nói riêng và các bộ môn khoa học xã hội khác nói chung chưakhơi gợi được hứng thú và vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động của học sinh, dẫn đếnhậu quả khá nghiêm trong là hiện nay hầu hết các em rất ngại học môn Ngữ Văn mà chỉhọc chiếu lệ, miễn sao có đủ cột điểm là được. Như đã nói ở trên việc dạy Văn học sử lại là một điều khó khăn trong việc truyềnđạt để tránh sự nhàm chán khô khan, gây sự hứng thú ở người học. Điều đó, đòi hỏingười thầy cần ứng dụng CNTT sao cho đạt hiệu quả cao trong việc truyền đạt kiếnthức, giúp học sinh phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập làmcho bài học trở nên hứng thú hơn. Nền văn học Việt Nam qua các thời kì đã có rất nhiều nhà thơ nhà văn đã tạo nênnhững chặng đường phát triển cho lịch sử văn học. Nguyễn Du là một trong những nhàthơ đã để lại cho nền văn học nước nhà một kiệt tác văn học. Với tác phẩm TruyệnKiều, ông xứng đáng với danh hiệu Đại thi hào dân tộc - Danh nhân văn hóa thế giới.Nguyễn Du còn được xem là nhà nhân đạo chủ nghĩa trong văn học trung đại. Chính vìthế khi tìm hiểu về tác gia Nguyễn Du, nếu giáo viên chỉ dựa vào sách giáo khoa vànhững kiến thức của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học sử Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0