SKKN: Ứng dụng CNTT trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với các biểu tượng ban đầu về Toán
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc hình thành các biểu tượng toán giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, giải quyết được một số khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, rèn các thao tác tư duy như so sánh phân tích, tổng hợp, khái quát hoá… Đồng thời, góp phần phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt dễ dàng hơn. Xin mời tham khảo sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với các biểu tượng ban đầu về Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng CNTT trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với các biểu tượng ban đầu về Toán SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚNLÀM QUEN VỚI CÁC BIỂU TƯỢNG BAN ĐẦU VỀ TOÁNA- ĐẶT VẤN ĐỀ:Trong cuộc sống hằng ngày, trẻ mầm non có khả năng nhận biết một số biểu tượng vềtoán từ rất sớm, song đó chỉ là kết quả của việc tri “giác trực tiếp”. Do đó, để trẻ nhậnbiết một số biểu tượng toán một cách sâu sắc, có hệ thống, vai trò của giáo viên trongviệc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ từ lứa tuổi mầm non là vô cùng quan trọng .Việc hình thành các biểu tượng toán giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, giảiquyết được một số khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, rèn các thao tác tư duy như sosánh phân tích, tổng hợp, khái quát hoá… Đồng thời, góp phần phát triển ngông ngữ,giúp trẻ diễn đạt dễ dàng hơn.Với nhiệm vụ trọng tâm của năm học là ứng dụng công nghệ thông tin trong công tácgiảng dạy, qua nhiều năm học tích luỹ các kiến thức về công nghệ thông tin, cũngnhưtham khảo ý kiến của các đồng nghiệp có kinh nghiệm, cùng với niềm say mê tự họchỏi và đ• qua ứng dụng, tôi quyết định đi sâu nghiên cứu về đề tài:”ứng dụng côngnghệthông tin trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen các biểu tượng ban đầu về toán”B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:Trong quá trình hình thành ý tưởngvà ứng dụng thực tiễn tôi nhận thấy thực trạng củavấn đề này như sau:I/ Những khó khăn:-Để xây dựng được những giáo án điện tử hay những trò chơi trên phương tiện công nghệthông tin phải đầu tư tương đối nhiều về thời gian.-Kỹ năng sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin của giáo viên chưa đồng đều.-Trong tiết dạy, số lượng trẻ được thực hiện các kỹ năng như di chuột, tham gia trò chơitrên máy tính chưa nhiều-Nếu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy không khoa học và hợp lý,hoạt động tĩnh của trẻ sẽ bị chiếm đa số thời gianII/ Những thuận lợi:-Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng nhưbồi dưỡng về kỹ năng sửdụng công nghệ thông tin cho giáo viên .-Trường có phòng máy thực hành cho trẻ và phòng chuyên phục vụ cho việc giảng dạytrên phương tiện công nghệ thông tin , được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại-Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học đặc biệt thu hút trẻ với ưuđiểm nổi trội về màu sắc, âm thanh, sự chuyển động linh hoạt…-Với những tiết học mà giáo viên gặp khó khăn trong việc cho trẻ tri giác những đồ dùnglà vật thật( tủ lạnh, ôtô, danh lam thắng cảnh…) hay những hình ảnh khó tìm kiếm, côngnghệ thông tin là phương tiện trợ giúp thật sự hữu hiệu.-Tiết kiệm được nhiều gian làm đồ dùng đồ chơiIII/ Biện pháp thực hiện:Từ thực trạng trên tôi đ• đưa ra các biện pháp nhằm ứng dụng công nghệ thông tin cho trẻmẫu giáo lớn làm quen các biểu tượng ban đầu về toán như sau:1.Biện pháp thứ nhất:Xác định được nội dung và nhiệm vụ trong từng nội dung cụ thể giúp trẻ mẫu giáo lớnlàm quen với các biểu tượng ban đầu về toán.Có năm biểu tượng:a. Tập hợp- số lượng và chữ số- Phép đếm:- Dạy trẻ biết đếm đến 10 để nhận biếtsố lượng các phần tử của nhóm đồ vật trong phạmvi 10, trả lời câu hỏi: “Bao nhiêu?”, “Có mấy?”- Dạy trẻ so sánh số lượng và đếm để nhận biết mối quan hệ số lượng, trả lời câu hỏi: “Sốnào nhiều hơn?” và “Nhiều hơn là mấy?”- Dạy trẻ sử dụng và nhận biết các số từ 1- 10 để chỉ số lượng các phần tử của nhóm đồvật.- Dạy trẻ biết thực hiện một số phép biến đổi đơn giản như: Thêm- bớt một số lượng vàonhóm đồ vật cụ thể, chia các nhóm đồ vật cụ thể có số lượng trong phạm 10 thành 2phần.b. Kích thước:Dạy trẻ biết thực hiện các thao tác đo đơn giản về độ dài để nhận biết kích thước và mốiquan hệ kích thước giữa các đối tượngc. Hình dạng:Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các khối: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Nhậnbiết đặc điểm rõ nét của các khối như số mặt, hình dạng các mặt của từng loại khối , quađó phát hiện sự giống và khác nhau giữa các khốid. Định hướng trong không gian:Dạy trẻ biết xác định vị trí đồ vật so với các hướng cơ bản của bạn khác hay của đốitượng khác: Trên- dưới, trước- sau, phải- trái.e. Xác định về thời gian:Biểu tượng này được dạy ở mọi lúc, mọi nơi và các môn học khác.2. Biện pháp thứ 2:Sưu tầm các trò chơi với toán trên phần mềm kidsmart:Trong phần mềm kidsmart , trò chơi tôi thấy ứng dụng được nhiều và hiệu quả nhất trongviệc cho trẻ hình thành các biểu tượng ban đầu về toán đó là ngôi nhà toán học của bòMilli với các phần chơi:- Máy đếm số: Trên màn hình có máy đếm số hiển thị các chữ số từ 1- 10, 10- 20, 20- 30tuỳ theo ta chọn chế độ.Khi ta nhấp chuột vào số nào , máy sẽ đọc to tên số đó và lần lượthiện các con vật để trẻ đếm số lượng tương ứng với chữ số trẻ đ• chọn.Trò chơi này rấtphù hợp với giờ học về số đếm tiết 2( VD: Số 7- tiết 1: Đếm đến 7, nhận biết các nhómcó 7 đối tượng. Nhận biết số 7…)- Cùng với ” Máy đếm số” còn có trò chơi “ xưởng làm bánh”, “ h•y làm một con bọ”cũng rất hữu hiệu trong việc cho trẻ luyện tập đếm và làm quen chữ số.- Với chú vịt Donald ngộ nghĩnh, trẻ cũng nâng cao kỹ năng đếm và làm quen chữ sốnhưng trò chơi này còn ứng dụng được cả trong tiết rèn kỹ năng thêm bớt cho trẻ( VD:Nhận biết quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9…)- Ngôi nhà toán học của Milli còn giúp trẻ hình thành các biểu tượng về hình khối, sự liênkết giữa các hình khối với nhau ( Trò chơi “H•y xây ngôi nhà chuột”),củng cố biểu tượngvề kích thước to- nhỏ với việc cho trẻ lựa chọn các đôi giầy cho bé xíu- bé vừa- bé bự.Tôi đ• ứng dụng trò chơi Kidsmart trong việc hình thành các biểu tượng ban đầu về toánvà thấy một số ưu nhược điểm của trò chơi này như sau:* Ưu điểm:- Trò chơi nào cũng có hai chế độ là khảo sát và yêu cầu, do đó trẻ có thể thử nghiệm,tích luỹ kiến thức sau đó tham gia chơi- Mức độ dễ hay khó của trò chơi trẻ có thể được lựa chọn tuỳ ý theo khả năng và kinhnghiệm của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng CNTT trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với các biểu tượng ban đầu về Toán SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚNLÀM QUEN VỚI CÁC BIỂU TƯỢNG BAN ĐẦU VỀ TOÁNA- ĐẶT VẤN ĐỀ:Trong cuộc sống hằng ngày, trẻ mầm non có khả năng nhận biết một số biểu tượng vềtoán từ rất sớm, song đó chỉ là kết quả của việc tri “giác trực tiếp”. Do đó, để trẻ nhậnbiết một số biểu tượng toán một cách sâu sắc, có hệ thống, vai trò của giáo viên trongviệc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ từ lứa tuổi mầm non là vô cùng quan trọng .Việc hình thành các biểu tượng toán giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, giảiquyết được một số khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, rèn các thao tác tư duy như sosánh phân tích, tổng hợp, khái quát hoá… Đồng thời, góp phần phát triển ngông ngữ,giúp trẻ diễn đạt dễ dàng hơn.Với nhiệm vụ trọng tâm của năm học là ứng dụng công nghệ thông tin trong công tácgiảng dạy, qua nhiều năm học tích luỹ các kiến thức về công nghệ thông tin, cũngnhưtham khảo ý kiến của các đồng nghiệp có kinh nghiệm, cùng với niềm say mê tự họchỏi và đ• qua ứng dụng, tôi quyết định đi sâu nghiên cứu về đề tài:”ứng dụng côngnghệthông tin trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen các biểu tượng ban đầu về toán”B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:Trong quá trình hình thành ý tưởngvà ứng dụng thực tiễn tôi nhận thấy thực trạng củavấn đề này như sau:I/ Những khó khăn:-Để xây dựng được những giáo án điện tử hay những trò chơi trên phương tiện công nghệthông tin phải đầu tư tương đối nhiều về thời gian.-Kỹ năng sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin của giáo viên chưa đồng đều.-Trong tiết dạy, số lượng trẻ được thực hiện các kỹ năng như di chuột, tham gia trò chơitrên máy tính chưa nhiều-Nếu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy không khoa học và hợp lý,hoạt động tĩnh của trẻ sẽ bị chiếm đa số thời gianII/ Những thuận lợi:-Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng nhưbồi dưỡng về kỹ năng sửdụng công nghệ thông tin cho giáo viên .-Trường có phòng máy thực hành cho trẻ và phòng chuyên phục vụ cho việc giảng dạytrên phương tiện công nghệ thông tin , được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại-Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học đặc biệt thu hút trẻ với ưuđiểm nổi trội về màu sắc, âm thanh, sự chuyển động linh hoạt…-Với những tiết học mà giáo viên gặp khó khăn trong việc cho trẻ tri giác những đồ dùnglà vật thật( tủ lạnh, ôtô, danh lam thắng cảnh…) hay những hình ảnh khó tìm kiếm, côngnghệ thông tin là phương tiện trợ giúp thật sự hữu hiệu.-Tiết kiệm được nhiều gian làm đồ dùng đồ chơiIII/ Biện pháp thực hiện:Từ thực trạng trên tôi đ• đưa ra các biện pháp nhằm ứng dụng công nghệ thông tin cho trẻmẫu giáo lớn làm quen các biểu tượng ban đầu về toán như sau:1.Biện pháp thứ nhất:Xác định được nội dung và nhiệm vụ trong từng nội dung cụ thể giúp trẻ mẫu giáo lớnlàm quen với các biểu tượng ban đầu về toán.Có năm biểu tượng:a. Tập hợp- số lượng và chữ số- Phép đếm:- Dạy trẻ biết đếm đến 10 để nhận biếtsố lượng các phần tử của nhóm đồ vật trong phạmvi 10, trả lời câu hỏi: “Bao nhiêu?”, “Có mấy?”- Dạy trẻ so sánh số lượng và đếm để nhận biết mối quan hệ số lượng, trả lời câu hỏi: “Sốnào nhiều hơn?” và “Nhiều hơn là mấy?”- Dạy trẻ sử dụng và nhận biết các số từ 1- 10 để chỉ số lượng các phần tử của nhóm đồvật.- Dạy trẻ biết thực hiện một số phép biến đổi đơn giản như: Thêm- bớt một số lượng vàonhóm đồ vật cụ thể, chia các nhóm đồ vật cụ thể có số lượng trong phạm 10 thành 2phần.b. Kích thước:Dạy trẻ biết thực hiện các thao tác đo đơn giản về độ dài để nhận biết kích thước và mốiquan hệ kích thước giữa các đối tượngc. Hình dạng:Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các khối: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Nhậnbiết đặc điểm rõ nét của các khối như số mặt, hình dạng các mặt của từng loại khối , quađó phát hiện sự giống và khác nhau giữa các khốid. Định hướng trong không gian:Dạy trẻ biết xác định vị trí đồ vật so với các hướng cơ bản của bạn khác hay của đốitượng khác: Trên- dưới, trước- sau, phải- trái.e. Xác định về thời gian:Biểu tượng này được dạy ở mọi lúc, mọi nơi và các môn học khác.2. Biện pháp thứ 2:Sưu tầm các trò chơi với toán trên phần mềm kidsmart:Trong phần mềm kidsmart , trò chơi tôi thấy ứng dụng được nhiều và hiệu quả nhất trongviệc cho trẻ hình thành các biểu tượng ban đầu về toán đó là ngôi nhà toán học của bòMilli với các phần chơi:- Máy đếm số: Trên màn hình có máy đếm số hiển thị các chữ số từ 1- 10, 10- 20, 20- 30tuỳ theo ta chọn chế độ.Khi ta nhấp chuột vào số nào , máy sẽ đọc to tên số đó và lần lượthiện các con vật để trẻ đếm số lượng tương ứng với chữ số trẻ đ• chọn.Trò chơi này rấtphù hợp với giờ học về số đếm tiết 2( VD: Số 7- tiết 1: Đếm đến 7, nhận biết các nhómcó 7 đối tượng. Nhận biết số 7…)- Cùng với ” Máy đếm số” còn có trò chơi “ xưởng làm bánh”, “ h•y làm một con bọ”cũng rất hữu hiệu trong việc cho trẻ luyện tập đếm và làm quen chữ số.- Với chú vịt Donald ngộ nghĩnh, trẻ cũng nâng cao kỹ năng đếm và làm quen chữ sốnhưng trò chơi này còn ứng dụng được cả trong tiết rèn kỹ năng thêm bớt cho trẻ( VD:Nhận biết quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9…)- Ngôi nhà toán học của Milli còn giúp trẻ hình thành các biểu tượng về hình khối, sự liênkết giữa các hình khối với nhau ( Trò chơi “H•y xây ngôi nhà chuột”),củng cố biểu tượngvề kích thước to- nhỏ với việc cho trẻ lựa chọn các đôi giầy cho bé xíu- bé vừa- bé bự.Tôi đ• ứng dụng trò chơi Kidsmart trong việc hình thành các biểu tượng ban đầu về toánvà thấy một số ưu nhược điểm của trò chơi này như sau:* Ưu điểm:- Trò chơi nào cũng có hai chế độ là khảo sát và yêu cầu, do đó trẻ có thể thử nghiệm,tích luỹ kiến thức sau đó tham gia chơi- Mức độ dễ hay khó của trò chơi trẻ có thể được lựa chọn tuỳ ý theo khả năng và kinhnghiệm của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ làm quen biểu tượng Toán Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Sáng kiến dạy trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0