Danh mục

SKKN: Ứng dụng CNTT vào dạy học môn GDCD lớp 9 ở trường THCS Sơn Thuỷ

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Ứng dụng CNTT vào dạy học môn GDCD lớp 9 ở trường THCS Sơn Thuỷ” nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về việc ứng dụng CNTT vào môn GDCD ở Trường THCS Sơn Thuỷ để giảng dạy một số bài trong chương trình giáo dục công dân, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng CNTT vào dạy học môn GDCD lớp 9 ở trường THCS Sơn Thuỷ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC MÔNGDCD LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS SƠN THUỶI. ĐặT VấN Đề. 1.Cơ sở lý luận : Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông ở nước ta đãđược xã hội quan tâm ngay từ những năm 1970. Đến đầu thập kỉ 90 vấn đề phươngpháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra và phát động nhiều lầntrong ngành Giáo dục, nhưng trên thực tiễn giáo dục ở nhà trường vẫn chưa đạthiệu quả cao. Đến những năm 1995-1996, 2000-2001 Bộ giáo dục và đào tạo đãphát động phong trào đổi mới phương pháp dạy học được thể hiện trong chỉ thịnhiệm vụ năm học hàng năm: Chỉ thị số 29/2001/ CT/ BGD-ĐT ngày 30/07/2001của bộ trưởng BGD-ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng Công nghệthông tin (CNTT) Công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005đã chỉ rõ: ...Các bộ môn không chuyên về CNTT cần đổi mới nội dung chươngtrình giảng dạy, phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học theo hướng tăngcường áp dụng CNTT. Các ngành khoa học, các ngành công nghệ, cần tăng cườngdạy lập trình để có thể tạo ra các phần mềm chuyên ngành. - Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học tin học theo hướngđảm bảo các kiến thức cơ bản, tính cập nhật của chương trình nhằm hỗ trợ cho dạyvà học các môn học khác trong nhà trường. - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) ở tất cả cáccấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dung CNTT như một phương tiện hỗtrợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học, học tập ở tất cả các môn học.... Thực hiện chỉ thị trên, hầu hết các bộ môn trong nhà trường ở các cấp học, bậchọc, ngành học, đều chú trọng ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp dạy học.Phải nói rằng, hiện nay với sự phát triển như vũ bảo về lĩnh vực CNTT, nước ta đãtừng bước tiếp cận và ứng dụng những thành tựu trong lĩnh vực còn khá mới mẽnày. Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học ở nước ta vẫn còn hạn chế sovới các quốc gia trên thế giới. Vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học là việclàm cần thiết và quan trọng của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Với đặc trưng của môn học là một môn khoa học, vấn đề đặt ra là làm thế nàođể nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học của thầy và trò đó là vấn đề hết sức quantrọng. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ môn GDCD, bản thân tôiluôn suy nghĩ, trăn trở để tìm ra những phương pháp dạy học nhằm gây hứng thúcho học sinh khi học bộ môn của mình để đạt kết quả cao. Đó cũng là vấn đề đượcgiáo dục quan tâm đặc biệt hiện nay. 2.Cơ sở thực tiễn. Năm học 2008-2009 là năm thứ 6 thực hiện chương trình thay sách giáo khoamới và đổi mới phương pháp dạy học do Bộ GD-ĐT ban hành. Năm thực hiệnnhiệm vụ của ngành giáo dục, tiếp tục đổi mới phương pháp dạy - học. Đặc biệt sẽtập trung đổi mới phương pháp giảng dạy các môn xã hội - những môn mà chúngta thấy bấy lâu nay xã hội chưa yên tâm, sẽ tổ chức những hội thảo từ cơ sở đếncấp quốc gia về đổi mới ở cả 03 khâu: Cách dạy, cách kiểm tra và gắn dạy học vớithực tiễn. Năm học 2008 - 2009 sẽ đột phá tăng cường ứng dụng CNTT. Làm thếnào để ở tất cả các trường đều có giáo viên nồng cốt có thể sử dụng thiết bị, ứngdụng các bài giảng điện tử, hình thành kho dữ liệu các môn học. Trường nào cũngcó giáo viên sử dụng được bài giảng điện tử. Phấn đấu đến cuối năm, tất cả cáctrường phổ thông đều kết nối Internet. Vì thế nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên làphải đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đểnhằm phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh trong quátrình học tập nhằm chiếm lĩnh kiến thức một cách độc lập với từng môn học. Vớiđặc trưng môn học GDCD là một môn học xã hội mang tính chất khô khan, cứngnhắc, nên thực tế đã cho thấy rằng đại đa số học sinh có những khuynh hướng sailầm là: Coi môn học GDCD là môn học đạo đức chính trị thuần tuý trong nhàtrường, các em không hiểu những tri thức khoa học của bộ môn GDCD, trong đónỗi bật tri thức khoa học về thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp nhận thứckhoa học và hoạt động thực tiễn là những nhân tố cơ bản mà mỗi con người cầnphải tự trang bị cho bản thân để hoàn thiện nhân cách chính mình. Các em chorằng môn học GDCD là môn học phụ, nên các em chưa thực sự chú ý đến việc họctập của bộ môn này. Trong các nhà trường vẫn còn tồn tại ý thức coi môn GDCDlà môn học bổ trợ. Chính vì quan niệm đó nên một số trường vẫn còn bố trí chogiáo viên dạy kiêm nhiệm, trái ngạch và đã dẫn đến tình trạng giáo viên không đầutư nhiều cho tiết dạy, trong quá trình giảng dạy giáo viên còn sử dụng phươngpháp truyền thống như thuyết trình, đọc chép. Học sinh chỉ tập trung trả lời cáccâu hỏi có sẵn trong sách giáo khoa nên đã tạo cho tiết học trở nên khô khan, đơnđiệu, nghèo nàn về phương pháp. Học sinh luôn thụ động nên đã tạo cho học sinhsự nặng nề, uể oải… Cơ sở vật chất, tài liệu, phương tiện dạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: