SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy - học
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.49 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình trạng chung của trường học hiện nay là đều đưa phương tiện, thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin vào và tiến hành tổ chức các hoạt động, tuy nhiên tính hình thức và đối phó vẫn còn chiếm lĩnh; vấn đề đồng bộ thiết bị, đồng bộ nhận thức, đồng bộ kế hoạch và hoạt động có ứng dụng công nghệ thông tin … vẫn còn là điều khó khắc phục. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Ứng dụng công nghệ thông tin thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy - học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy - học SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP TAM KỲ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÚCĐẨY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC” Người thực hiện: NGUYỄN TẤN SĨ Chức vụ : Hiệu trưởng Năm học 2012-2013 Tháng 4-2013 2. Đặt vấn đề: Những năm gần đây công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứngdụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực trở thành một điều tất yếu.Trong giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tácquản lý, vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn, việc ứngdụng CNTT trong giáo dục ở các nhà trường nước ta còn rất hạn chế manhmún, thiếu đồng bộ. Cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụgiảng dạy, nghiệp vụ quản lý và không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnhvực CNTT mang lại, phải biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệuquả cho công việc . Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng làm thayđổi nội dung, phương pháp dạy và học, CNTT là phương tiện để tiến tới xâydựng một “xã hội học tập”. Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nênNhà nước ta đã đưa môn tin học vào trong nhà trường. Mặt khác, giáo dục vàđào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông quaviệc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT..Ngay từ Tiểu học học sinh đượctiếp xúc với môn nầy để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng cơsở ban đầu để nâng cao trong các cấp và nội dung chương trình tiếp theo. Từ năm học 2008-2009 Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra chủ đề “ Nămứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngànhhọc, coi CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phươngpháp dạy học ở các môn.Từ đó đến nay việc Ư.D CNTT đã trở thành một nộidung quan trọng cho nhiệm vụ từng năm học.Năm học nầy với công văn chỉđạo Số: 4987/BGDĐT-CNTT V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTTnăm học 2012 - 2013 , lần nữa BGD đã khẳng định vai trò và tầm quan trọngcủa Ư.D.C.N.TT, nội dung về ƯD CNTT lần nầy được xác định trong 15nhiệm vụ cụ thể. Tình trạng chung của trường học hiện nay là đều đưa phương tiện, thiếtbị ứng dụng CNTT vào và tiến hành tổ chức các hoạt động, tuy nhiên tínhhình thức và đối phó vẫn còn chiếm lĩnh; vấn đề đồng bộ thiết bị, đồng bộnhận thức, đồng bộ kế hoạch và hoạt động có ƯDCNTT… vẫn còn là điềukhó khắc phục.Vì thế sự thúc đẩy của nó vào lĩnh vực quản lí, tuyên truyền,chuyên môn đặc biệt thúc đẩy nâng cao chất lượng Dạy và Học tiếp tục lànhững nội dung cần nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm và đề xuất thực hiệntrong từng bậc học, môn học… Trường THCS Lý Tự Trọng chúng tôi dù là trường nằm trên địa bàntrung tâm tỉnh lỵ vẫn không thoát được những bất cập đó, mặc dù về số lượngthiết bị, tần suất hoạt động có cao, song nếu nói CNTT đã làm gì một cách cụthể cho việc dạy và học…thì câu trả lời vẫn còn chắp vá; Nghiêm túc hơn, đóchưa phải là một hoạt động mang tính khoa học. Một trường học có nhiềuthiết bị công nghệ hiện đại chưa chắc nó đã đóng vai trò then chốt cho thúcđẩy chất lượng dạy và học.Thực hiện đề tài nầy trong hơn 2 năm vừa qua vớimong mỏi làm cho vai trò công nghệ TT rõ nét hơn, cụ thể hơn để cũng vớinhững yếu tố thúc đẩy khác nâng cao được chất lượng thực sự của hoạt độngdạy và học, những lĩnh vực khác…tạo ra những tác động biện chứng giữaHoạt động ứng dụng CNTT và hoạt động dạy-học tại một trường THCS ở địabàn thành phố. Điều đó cũng có nghĩa là được góp phần tốt nhất trong thựchiện nhiệm vụ mà ngành đã đề ra trong từng năm học, đưa nhà trường vàođúng yêu cầu của các hoạch định là trường chất lượng cao, trường đạt chuẩnQuốc gia sau 5 năm mà ngành GD&ĐT và UBND Thành phố đã giao. 3. Cơ sở lý luận: Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: cáchmạng khoa học – kỹ thuật (CMKH-KT) và cách mạng xã hội. Những cuộccách mạng này đang phát triển như vũ bão với nhịp độ nhanh chưa từng cótrong lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ vàđang mở ra nhiều triển vọng lớn lao khi loài người bước vào thế kỷXXI.Công nghệ thông tin và truyền thông là một thành tựu lớn của cuộcCMKH-KT hiện nay. Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vựcTrong giáo dục – đào tạo, hiệu quả rõ rệt là chất lựơng giáo dục tăng lên cảvề mặt lý thuyết và thực hành. Vì thế, nó là chủ đề lớn được tổ chức vănhóa giáo dục thế giới UNESCO đưa ra thành chương trình hành động trướcngưỡng cửa của thế kỷ XXI và dự đoán: “sẽ có sự thay đổi nền giáo dụcmột cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng của CNTT ”. Căn cứ vào: - Nghị quyết Trung ương II, khoá VIII Đảng và Nhà nước ta khẳngđịnh, phải “đổi mới phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyềnthụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từngbước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quátrình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu choHS,... - Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực côngnghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020; - Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng BộGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tintrong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; - Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ côngnghệ thông tin (CNTT) cho năm học 2011-2012 và 2012- 2013 như sau: CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 1. Quán triệt văn bản quy phạm pháp luật về CNTT 2. Xây dựng kế hoạch dạy, học và ứng dụng CNTT, giai đoạn 2011-2015 3. Nâng cấp kết nối mạng giáo dục và tích cực triển khai cáp quang 4. Thiết lập và sử dụng hệ thống e-mail ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy - học SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP TAM KỲ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÚCĐẨY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC” Người thực hiện: NGUYỄN TẤN SĨ Chức vụ : Hiệu trưởng Năm học 2012-2013 Tháng 4-2013 2. Đặt vấn đề: Những năm gần đây công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứngdụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực trở thành một điều tất yếu.Trong giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tácquản lý, vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn, việc ứngdụng CNTT trong giáo dục ở các nhà trường nước ta còn rất hạn chế manhmún, thiếu đồng bộ. Cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụgiảng dạy, nghiệp vụ quản lý và không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnhvực CNTT mang lại, phải biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệuquả cho công việc . Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng làm thayđổi nội dung, phương pháp dạy và học, CNTT là phương tiện để tiến tới xâydựng một “xã hội học tập”. Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nênNhà nước ta đã đưa môn tin học vào trong nhà trường. Mặt khác, giáo dục vàđào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông quaviệc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT..Ngay từ Tiểu học học sinh đượctiếp xúc với môn nầy để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng cơsở ban đầu để nâng cao trong các cấp và nội dung chương trình tiếp theo. Từ năm học 2008-2009 Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra chủ đề “ Nămứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngànhhọc, coi CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phươngpháp dạy học ở các môn.Từ đó đến nay việc Ư.D CNTT đã trở thành một nộidung quan trọng cho nhiệm vụ từng năm học.Năm học nầy với công văn chỉđạo Số: 4987/BGDĐT-CNTT V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTTnăm học 2012 - 2013 , lần nữa BGD đã khẳng định vai trò và tầm quan trọngcủa Ư.D.C.N.TT, nội dung về ƯD CNTT lần nầy được xác định trong 15nhiệm vụ cụ thể. Tình trạng chung của trường học hiện nay là đều đưa phương tiện, thiếtbị ứng dụng CNTT vào và tiến hành tổ chức các hoạt động, tuy nhiên tínhhình thức và đối phó vẫn còn chiếm lĩnh; vấn đề đồng bộ thiết bị, đồng bộnhận thức, đồng bộ kế hoạch và hoạt động có ƯDCNTT… vẫn còn là điềukhó khắc phục.Vì thế sự thúc đẩy của nó vào lĩnh vực quản lí, tuyên truyền,chuyên môn đặc biệt thúc đẩy nâng cao chất lượng Dạy và Học tiếp tục lànhững nội dung cần nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm và đề xuất thực hiệntrong từng bậc học, môn học… Trường THCS Lý Tự Trọng chúng tôi dù là trường nằm trên địa bàntrung tâm tỉnh lỵ vẫn không thoát được những bất cập đó, mặc dù về số lượngthiết bị, tần suất hoạt động có cao, song nếu nói CNTT đã làm gì một cách cụthể cho việc dạy và học…thì câu trả lời vẫn còn chắp vá; Nghiêm túc hơn, đóchưa phải là một hoạt động mang tính khoa học. Một trường học có nhiềuthiết bị công nghệ hiện đại chưa chắc nó đã đóng vai trò then chốt cho thúcđẩy chất lượng dạy và học.Thực hiện đề tài nầy trong hơn 2 năm vừa qua vớimong mỏi làm cho vai trò công nghệ TT rõ nét hơn, cụ thể hơn để cũng vớinhững yếu tố thúc đẩy khác nâng cao được chất lượng thực sự của hoạt độngdạy và học, những lĩnh vực khác…tạo ra những tác động biện chứng giữaHoạt động ứng dụng CNTT và hoạt động dạy-học tại một trường THCS ở địabàn thành phố. Điều đó cũng có nghĩa là được góp phần tốt nhất trong thựchiện nhiệm vụ mà ngành đã đề ra trong từng năm học, đưa nhà trường vàođúng yêu cầu của các hoạch định là trường chất lượng cao, trường đạt chuẩnQuốc gia sau 5 năm mà ngành GD&ĐT và UBND Thành phố đã giao. 3. Cơ sở lý luận: Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: cáchmạng khoa học – kỹ thuật (CMKH-KT) và cách mạng xã hội. Những cuộccách mạng này đang phát triển như vũ bão với nhịp độ nhanh chưa từng cótrong lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ vàđang mở ra nhiều triển vọng lớn lao khi loài người bước vào thế kỷXXI.Công nghệ thông tin và truyền thông là một thành tựu lớn của cuộcCMKH-KT hiện nay. Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vựcTrong giáo dục – đào tạo, hiệu quả rõ rệt là chất lựơng giáo dục tăng lên cảvề mặt lý thuyết và thực hành. Vì thế, nó là chủ đề lớn được tổ chức vănhóa giáo dục thế giới UNESCO đưa ra thành chương trình hành động trướcngưỡng cửa của thế kỷ XXI và dự đoán: “sẽ có sự thay đổi nền giáo dụcmột cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng của CNTT ”. Căn cứ vào: - Nghị quyết Trung ương II, khoá VIII Đảng và Nhà nước ta khẳngđịnh, phải “đổi mới phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyềnthụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từngbước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quátrình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu choHS,... - Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực côngnghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020; - Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng BộGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tintrong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; - Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ côngnghệ thông tin (CNTT) cho năm học 2011-2012 và 2012- 2013 như sau: CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 1. Quán triệt văn bản quy phạm pháp luật về CNTT 2. Xây dựng kế hoạch dạy, học và ứng dụng CNTT, giai đoạn 2011-2015 3. Nâng cấp kết nối mạng giáo dục và tích cực triển khai cáp quang 4. Thiết lập và sử dụng hệ thống e-mail ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Nâng cao chất lượng dạy học Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0