SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Thường thức Mĩ thuật
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến đưa ra phương pháp ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Mĩ thuật để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng nâng cao, càng tiến bộ của xã hội. Hoạt động dạy và học theo chương trình mới, phương pháp mới, đây là công cụ ưu việt để giáo viên hướng dẫn giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Thường thức Mĩ thuật SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNGTIN TRONG GIẢNG DẠY PHÂNMÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN:- Trong môn học Mĩ thuật, đây là một môn năng khiếu, đòi hỏi các em phải có tínhsáng tạo, độc lập trong học tập. Vì thế, làm thế nào để các em chủ động trong họctập là điều mà những giáo viên như tôi luôn trăn trở.- Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích tìm ramột số giải pháp tốt nhất góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhàtrường. Đó là lý do tôi viết sáng kiến Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảngdạy phân môn Thường thức mĩ thuật.II. THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: * Quan điểm nhận thức về môn Mĩ thuật: - Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh. - Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật. Vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi trọng và đầu tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng. * Trang thiết bị dạy học: - Để giảng dạy môn mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành công, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan... - Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như: bộ đồ dùng dạy học các phân môn từ lớp 6 đến lớp 9 sách tham khảo, một số tranh ảnh về tượng, phù điêu, ... * Cơ sở vật chất: - Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thông tin cho dạy học. Vì thế góp phần thuận tiện cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh. Học sinh lúc nào cũng có đủ đồ dùng, không bị quên ở nhà. 2. Khó khăn: * Về nhận thức:- Bên cạnh những thuận lợi như trên thì dạy và học môn Mĩ thuật vẫn còn gặp phảimột số khó khăn:- Do quan niệm của một số giáo viên, một số bậc phụ huynh, sự thiếu quan tâmmua sắm đồ dùng học tập cho học sinh, ... Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng dạy - học của giáo viên và học sinh gây cho học sinh cảm giác chán nản,không tự tin làm bài. Vì thế không thấy được cái hay, cái đẹp và vận dụng vàocuộc sống hàng ngày.* Trang thiết bị dạy học: - Bên cạnh đó còn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với môn học vì thực tếđời sống dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nông nên điều kiện để phụhuynh tập trung đầu tư cho học tập của các em còn hạn chế, điều đó ảnh hưởngkhông nhỏ đến tinh thần học tập của các em.- Ngoài ra điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như: vật mẫu cho giáo viên và họcsinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, ... vì thế ảnh hưởng lớn đến kết quả học tậpvà giảng dạy của giáo viên và học sinh.- Vì vậy, là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở làm như thếnào để nâng cao chất lượng, đó chính là lý do tôi chọn nội dung nghiên cứu là Ứngdụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Thường thức mĩ thuật.III. NỘI DUNG: 1. Cơ sở lý luận: - Ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội. Ngành giáo dục đã có những chuyển biến về việc đổi mớiPPDH, chương trình dạy học để phù hợp với những thành tựu khoa học thực tiển.Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập thì đòihỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp, phương tiện.- Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH, hình thành phương pháptư duy mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh của công cụhiện đại để chuyển tải những khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận thức củahọc sinh, làm thay đổi căn bản cách dạy, cách học. Ứng dụng công nghệ thông tinsẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học những bộ môn có yêu cầu về tínhtrực quan, phương pháp phân tích, hướng dẫn cụ thể. Bởi vì giáo viên có điều kiệnthu thập thông tin liên quan đến bài dạy một cách dễ dàng nhanh chóng trên cáctrang Web, các kênh thông tin trong và ngoài nước. Qua quá trình xử lý nhữngthông tin đó giáo viện đã tự tạo cho mình một thư viên tư liệu cần thiết cho bộ mônđể giảng dạy có hỉệu quả.- Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật ở THCS khôngchỉ là vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để năng cao hiểu biết cho học sinh giúp các emcó thêm kiến thức, kỹ năng trong quá trình hoàn thiện nhân cách Đức - Trí - Thể -Mỹ. Dạy học mĩ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh năngcao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ năng để ứng dụng sự hiểu biếtthẩm mĩ vào cuộc sống. Ứng d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Thường thức Mĩ thuật SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNGTIN TRONG GIẢNG DẠY PHÂNMÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN:- Trong môn học Mĩ thuật, đây là một môn năng khiếu, đòi hỏi các em phải có tínhsáng tạo, độc lập trong học tập. Vì thế, làm thế nào để các em chủ động trong họctập là điều mà những giáo viên như tôi luôn trăn trở.- Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích tìm ramột số giải pháp tốt nhất góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhàtrường. Đó là lý do tôi viết sáng kiến Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảngdạy phân môn Thường thức mĩ thuật.II. THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: * Quan điểm nhận thức về môn Mĩ thuật: - Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh. - Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật. Vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi trọng và đầu tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng. * Trang thiết bị dạy học: - Để giảng dạy môn mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành công, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan... - Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như: bộ đồ dùng dạy học các phân môn từ lớp 6 đến lớp 9 sách tham khảo, một số tranh ảnh về tượng, phù điêu, ... * Cơ sở vật chất: - Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thông tin cho dạy học. Vì thế góp phần thuận tiện cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh. Học sinh lúc nào cũng có đủ đồ dùng, không bị quên ở nhà. 2. Khó khăn: * Về nhận thức:- Bên cạnh những thuận lợi như trên thì dạy và học môn Mĩ thuật vẫn còn gặp phảimột số khó khăn:- Do quan niệm của một số giáo viên, một số bậc phụ huynh, sự thiếu quan tâmmua sắm đồ dùng học tập cho học sinh, ... Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng dạy - học của giáo viên và học sinh gây cho học sinh cảm giác chán nản,không tự tin làm bài. Vì thế không thấy được cái hay, cái đẹp và vận dụng vàocuộc sống hàng ngày.* Trang thiết bị dạy học: - Bên cạnh đó còn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với môn học vì thực tếđời sống dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nông nên điều kiện để phụhuynh tập trung đầu tư cho học tập của các em còn hạn chế, điều đó ảnh hưởngkhông nhỏ đến tinh thần học tập của các em.- Ngoài ra điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như: vật mẫu cho giáo viên và họcsinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, ... vì thế ảnh hưởng lớn đến kết quả học tậpvà giảng dạy của giáo viên và học sinh.- Vì vậy, là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở làm như thếnào để nâng cao chất lượng, đó chính là lý do tôi chọn nội dung nghiên cứu là Ứngdụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Thường thức mĩ thuật.III. NỘI DUNG: 1. Cơ sở lý luận: - Ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội. Ngành giáo dục đã có những chuyển biến về việc đổi mớiPPDH, chương trình dạy học để phù hợp với những thành tựu khoa học thực tiển.Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập thì đòihỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp, phương tiện.- Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH, hình thành phương pháptư duy mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh của công cụhiện đại để chuyển tải những khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận thức củahọc sinh, làm thay đổi căn bản cách dạy, cách học. Ứng dụng công nghệ thông tinsẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học những bộ môn có yêu cầu về tínhtrực quan, phương pháp phân tích, hướng dẫn cụ thể. Bởi vì giáo viên có điều kiệnthu thập thông tin liên quan đến bài dạy một cách dễ dàng nhanh chóng trên cáctrang Web, các kênh thông tin trong và ngoài nước. Qua quá trình xử lý nhữngthông tin đó giáo viện đã tự tạo cho mình một thư viên tư liệu cần thiết cho bộ mônđể giảng dạy có hỉệu quả.- Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật ở THCS khôngchỉ là vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để năng cao hiểu biết cho học sinh giúp các emcó thêm kiến thức, kỹ năng trong quá trình hoàn thiện nhân cách Đức - Trí - Thể -Mỹ. Dạy học mĩ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh năngcao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ năng để ứng dụng sự hiểu biếtthẩm mĩ vào cuộc sống. Ứng d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Thường thức Mĩ thuật Thường thức Mĩ thuật Sáng kiến kinh nghiệm môn Mĩ thuật Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0