Danh mục

SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy phân môn Vẽ tranh đạt hiệu quả cao

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.54 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học. Trường tôi cũng như các trường khác cần quan tâm đến việc UDCNTT vào dạy tất cả các môn học trong đó có môn Mĩ thuật. Vì trong nội dung dạy môn Mĩ thuật ở tiểu học có phần hình thành kiến thức mới (phần lý thuyết) rất cần hình ảnh minh họa để các học sinh quan sát và nhận xét, nhất là phân môn Vẽ tranh. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy phân môn Vẽ tranh đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy phân môn Vẽ tranh đạt hiệu quả cao SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Môn học: Xếp loại: Tác giả: Trường: Huyện: Tỉnh – Thành: TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đứng trước tình hình mới của đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đổi mới và pháttriển mạnh mẽ đặc biệt là trong cuộc sống công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đòi hỏi xã hộiphải có những thế hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhậnthức cao. Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó của xã hội thì việc giáo dục con người pháttriển toàn diện trên 5 mặt Đức, trí, lao, thể, mĩ là mục tiêu hàng đầu. Trong đó Mĩ thuậtđóng một vai trò không nhỏ trong sự nghiệp lớn lao ấy - Sự nghiệp giáo dục. Hiện nay ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạyhọc. Trường tôi cũng như các trường khác cần quan tâm đến việc UDCNTT vào dạy tấtcả các môn học trong đó có môn Mĩ thuật. Vì trong nội dung dạy môn Mĩ thuật ở tiểu họccó phần hình thành kiến thức mới (phần lý thuyết) rất cần hình ảnh minh họa để các họcsinh quan sát và nhận xét, nhất là phân môn Vẽ tranh. Là một giáo viên dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học đã lâu, tôi nhận thấy những thuậnlợi cũng như những hạn chế trong việc dạy và học không áp dụng UDCNTT. Để hỗ trợviệc dạy phân môn này ở trường, SGK cũng cung cấp một số hình ảnh, đồ dùng trực quanliên quan đến bài học cũng có nhưng còn hạn chế. Trong lúc giảng giáo viên mất thờigian treo đồ dùng trực quan, phần hướng dẫn cách vẽ minh họa bảng gv cũng mất khánhiều thời gian nên ảnh hưởng đến phần thực hành của các em , bài vẽ thiếu thời gian ,học sinh không hứng thú với môn học. Chính vì lí do trên tôi đã có giải pháp đưa chuyênđề “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy phân môn vẽ tranh đạt hiệu quả cao” đểnghiên cứu và đã thấy được kết quả rõ rệt, học sinh vẽ bài tốt hơn, hứng thú với môn học.+==========================================================http://englishebook.info 1Tôi thấy đây là một đề tài có ý nghĩa rất thiết thực nhằm nâng cao chất lượng học Mĩthuật cho học sinh. GIỚI THIỆU Dạy phân môn Vẽ tranh bằng CNTT sẽ giúp Gv đỡ vất vả với đống tranh ảnh trựcquan lỉnh kỉnh mà đôi khi không mang lại hiệu quả như tranh quá nhỏ, tranh tự làm hoặckhó sưu tầm... Hiện nay Internet rất thông dụng, gần như mọi thông tin đều lấy từ trên mạng về. Đểphục vụ cho bài dạy của mình giáo viên có thể download về từ trên mạng thông tin cầnthiết rồi đưa vào bài giảng của mình cho thêm sinh động . Hay chỉ cần một máy ảnh kĩthuật số, hoặc máy điện thoại di động có thẻ nhớ chụp những bức tranh ảnh trong SGKhay sưu tầm được cho vào máy vi tính để tích hợp vào bài giảng rất nhanh chóng. CNTT với nhiều phần mềm Photoshop, Flash, Violet... Gv có thể phóng to tranh ảnhhay thể hiện đặc trưng của màu sắc trong tác phẩm. Hoặc Gv có thể đưa những đoạnVideo vào bài giảng giới thiệu bài, tìm chọn nội dung đề tài vừa gây hứng thú cho họcsinh lại vừa thể hiện nội dung của bài hay có thể tạo hình cùng Drawing chứa các lệnh đồhọa để thực hiện các bước vẽ tranh, tạo trò chơi trắc nghiệm, ô chữ để củng cố bài chohọc sinh. Có thể nói sự kết hợp giữa CNTT và phân môn Vẽ tranh là sự kết hợp hoàn hảomang lại hiệu quả cao trong giờ học Mĩ thuật. Góp phần nâng cao chất lượng dạy họcmôn Mĩ thuật trong trường và phù hợp với học sinh tiểu học. * Thực trạng Đứng trước tình hình thực tế của xã hội nói chung và xuất phát từ thực tế học sinhtrường tiểu học nói riêng tôi thấy môn Mĩ thuật thường coi là môn học phụ. Học sinhthường học qua loa không chuyên sâu nên sự rèn luyện khả năng của học sinh ngày càngmai một. Quan điểm chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của phụ huynh coi môn học là mônphụ học cũng được, không học cũng được nên việc chuẩn bị đồ dùng học cho con còn+==========================================================http://englishebook.info 2coi nhẹ. Đó là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện củahọc sinh. Mà nguyên nhân chủ yếu lại nằm ngay trong ý nghĩ, quan niệm sai lệch chủquan của con người. Mặt khác điều kiện vật chất các thiết bị dạy học còn thiếu thốn….cộng với sự hạn chế về năng lực của giáo viên chỉ biết vận dụng các phương pháp dạyhọc một cách máy móc, dạy theo một mô tuýp đã hướng dẫn sẵn từ trước mà không cầncó cải tiến sáng tạo dẫn đến giờ dạy Mĩ thuật không cao. Đặc biệt là phân môn Vẽ tranhđề tài, các em còn vẽ tranh chưa đẹp, bài vẽ còn cứng nhắc, không phát huy óc sáng tạocủa mình. Tại các trường học trong huyện tôi hầu hết Gv mới chỉ biết sử dụng máy vi tính đểsoạn giáo án. Số Gv biết thiết kế GAĐT, biết sử dụng phần mềm PowerPoint còn rất ít,nhất là Gv Mĩ thuật còn hạn chế vì thiết kế giáo án môn Mĩ thuật có phần khó hơn cácmôn khác. Qua dự giờ một số tiết Mĩ thuật của một ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: