Danh mục

SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn Thể dục

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 609.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại sao môn học Thể dục lại không sử dụng công nghệ thông tin vào các tiết học ? Ứng dụng công nghệ thông tin có đem lại hứng thú học tập cho học sinh trong tiết học thể dục ?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn thể dục”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn Thể dục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : TRƯỜNG THPT NAM HÀ Mã số : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY MÔN THỂ DỤC Người thực hiện : Huỳnh Nguyễn Thanh Liêm Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn : Giáo dục thể chất Phương pháp giáo dục : Lĩnh vực khác : Có đính kèm : Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học : 2010- 2011 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC ___________________I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên : Huỳnh Nguyễn Thanh Liêm 2. Ngày tháng năm sinh : 17.10.1965 3. Nam, nữ : Nam 4. Địa chỉ : 43 Cách mạng tháng 8, phường Quyết Thắng, Biên hòa – Đồngnai 5. Điện thoại cơ quan : 061.3950365 Nhà riêng : 061.3825360 6. Fax : E-mail : 7. Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác : Trường THPT Nam HàII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất : Cử nhân Đại học - Năm nhận bằng : 2007 - Chuyên nghành đào tạo : Giáo dục thể chấtIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiêm : Giáo dục thể chất - Số năm có kinh nghiệm : 25 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : + Giúp học sinh THPT học tốt kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng + Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chung, là một sựtổng hợp những thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng nhữngbiện pháp chuyên môn để điều khiển sự phát triển thể chất của con người mộtcách có chủ định nhằm nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ. Thể dục thể thaolà một mặt của giáo dục toàn diện không thể thiếu ở nhà trường phổ thông, làbiện pháp tích cực nhất nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho học sinh,đẩy mạnh sự phát triển toàn diện, nhịp nhàng, cân đối của cơ thể, tăng cườngtố chất, nâng cao khả năng vận động của học sinh. Nhưng hiện nay còn một số không ít các em lười vận động, lười tậpluyện thể dục thể thao hoặc có tập nhưng với cảm giác không thích thú,gượng ép dẫn đến tập luyện không hiệu quả, sức khỏe giảm sút hoặc khôngđược duy trì và tăng cường làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập, laođộng hoặc các lĩnh vực, hoạt động khác trong cuộc sống. Tại sao ? Phải chăngdo các em không hứng thú với môn học, học một cách thụ động - đối phó vớimôn học, chương trình đề ra. Và với sự thay đổi quan điểm, quán triệt mạnhmẽ của ngành giáo dục về phương pháp giảng dạy, công nghệ thông tin đượcứng dụng rất nhiều vào các môn học khác, giáo án điện tử được sử dụng nhiềutrong các tiết học và bước đầu đã mang lại nhiều hiệu quả. Vậy tại sao môn học Thể dục lại không sử dụng công nghệ thông tinvào các tiết học ? Ứng dụng công nghệ thông tin có đem lại hứng thú học tậpcho học sinh trong tiết học thể dục ? Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Ứng dụngcông nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn thể dục” 1. Thuận lợi: Đây là năm diễn ra Hội khoẻ Phù đổng tỉnh Đồng Nai lần VI, Bangiám hiệu nhà trường đã xác định nhiệm vụ, đề ra mục tiêu và yêu cầu tổ Thểdục – Giáo dục quốc phòng và an ninh tổ chức Hội khỏe Phù đổng cấptrường, tuyển chọn vận động viên tham dự Hội khỏe Phù đổng cấp tỉnh. Đâylà thuận lợi đáng kể giúp tôi có được những đánh giá sơ bộ về kĩ thuật một sốmôn thể thao trong chương trình đã được tôi ứng dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy. Bên cạnh đó, là việc không ngừng đầu tư trang thiết bị, máymóc và dụng cụ tập luyện của Ban giám hiệu, là sự quan tâm giúp đỡ, độngviên rất nhiệt tình của Ban lãnh đạo, tổ chuyên môn đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này, cùng sự giúp đỡ tận tình của giáoviên dạy cùng bộ môn, tất cả giáo viên của các tổ bộ môn khác cũng như giáoviên chủ nhiệm các khối lớp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi khi thựchiện điều tra cơ bản, tìm hiểu tâm sinh lí, giới tính, thành tích học tập của cácem. 2. Khó khăn: Trước khi vào bậc trung học phổ thông, phần lớn các em là học sinhcủa nhiều trường trung học cơ sở khác nhau nên kĩ năng, nhận thức của cácem với môn học cũng khác nhau, dẫn đến có sự chênh lệch rất lớn giữa cácem và giữa những nội dung của môn học với nhau. Điều này làm cho việcgiảng dạy của giáo viên gặp nhiều khó khăn ? Bên cạnh đó, cơ sở vật chất củanhà trường cho một số môn thể thao chưa đáp ứng được yêu cầu học tập, tậpluyện nên phần đông các em tập luyện chưa hiệu quả, chưa nắm bắt và vậndụng tốt kĩ thuật để đáp ứng yêu cầu môn học, chưa phát huy và nâng caothành tích trong học tập, tập luyện và thi đấu Thể dục thể thao. 3. Số liệu thống kê: Trong những năm công tác vừa qua tại trường, tôi đã thực hiện đề tàinghiên cứu của mình về việc thay đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng côngnghệ thông tin trong giảng dạy một số môn học: Chạy ngắn, nhảy cao và cầulông. Số liệu cụ thể được điều tra, thống kê và ghi nhận như sau: Trong nămtôi được phân công dạy 8 lớp 10, qua điều tra, đánh giá chất lượng học tậpthông qua điểm số, thành tích của các em với các môn học: Chạy ngắn, nhảycao, cầu lông của 4 lớp 10 (45 học sinh 1 lớp) không được tôi sử dụng côngnghệ thông tin trong giảng dạy và 4 lớp được tôi ứng dụng công nghệ thôngtin trong giảng dạy, các số liệu cụ thể được ghi nhận như sau: Kết quả kiểm tra các lớp không ƯDCNTT trong giảng dạy: Tổng CHẠY NGẮN NHẢY CAO CẦU LÔNG LỚP số hs G K TB Y G K TB Y G K TB Y 10 A1 45 10 13 18 4 9 13 18 5 11 12 17 5 10 A2 45 11 12 17 5 10 13 18 4 12 12 17 4 10 B 45 9 13 18 5 11 12 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: