Danh mục

SKKN: Ứng dụng phương pháp graph vào dạy học Ngữ Văn 11

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điểm mới ở sáng kiến “Ứng dụng phương pháp graph vào dạy học Ngữ Văn 11” là ứng dụng thực tế vào bài giảng và đưa ra một số trường hợp có thể ứng dụng phương pháp graph để thấy rằng đây là phương pháp hay, hữu ích cho môn học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng phương pháp graph vào dạy học Ngữ Văn 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 MỤC LỤCPhần mở đầu ................................................................................. Trang 2I. Bối cảnh của đề tài................................................................................ 2II. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 2III. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu ................................................. 3Phần nội dung .......................................................................................... 4I. Cơ sở lí luận .......................................................................................... 41. Khái niệm graph .................................................................................. 42. Bản chất của graph .............................................................................. 43. Phân loại graph .................................................................................... 44. Tác dụng và hạn chế của graph đối với môn học Ngữ văn ................ 5II. Thực trạng của vấn đề ........................................................................ 5III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề ................................. 61. Ứng dụng graph cho cả nội dung bài học ........................................... 62. Ứng dụng graph cho một phần nội dung bài học ............................... 7IV. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm ............................................... 8Phần kết luận ......................................................................................... 11I. Những bài học kinh nghiệm ............................................................... 11II. Ý nghĩa của Sáng kiến kinh nghiệm ................................................. 11III. Khả năng ứng dụng, triển khai ....................................................... 12IV. Những kiến nghị, đề xuất ................................................................ 12Phụ lục 1 ................................................................................................. 13Phụ lục 2 ................................................................................................. 17Tài liệu tham khảo ................................................................................. 19 Phần mở đầuI. Bối cảnh của đề tài Đất nước chúng ta đang hội nhập với thế giới, kiến thức xã hội ngày mộtrộng lớn, đòi hỏi chúng ta không ngừng nâng cao hiểu biết. Nhưng với mộtkhối lượng kiến thức khổng lồ như thế, chúng ta cần có phương pháp để nắmnó một cách dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, do xu thế của ngày nay, đa phần họcsinh thích học môn tự nhiên, không thích học môn xã hội trong đó có mônNgữ văn. Điều này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Cho nên, ngườigiáo viên Ngữ văn cần lựa chọn phương pháp phù hợp cho mỗi bài dạy, đểmỗi tiết học là một niềm vui, niềm hứng thú cho học sinh. Và graph là mộttrong những phương pháp tiện ích và hiệu quả để ứng dụng.II. Lý do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng của ngànhgiáo dục nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Việc kết hợpcác phương pháp truyền thống với phương pháp graph là một trong nhữnggiải pháp tốt. Graph là phương pháp có tính khái quát cao, đây là phương pháp giúp hệthống hóa nội dung bài học một cách khoa học, giúp rèn luyện và phát triểntư duy của học sinh. Phương pháp này đã được ứng dụng nhiều đối với cácmôn học như Toán, Địa lí,…và đã đem lại kết quả rất khả quan. Chúng tôi đã được tập huấn Chuyên đề “Sử dụng lí thuyết graph vào dạyhọc Ngữ văn” do thầy Nguyễn Quang Ninh phụ trách. Qua đợt tập huấn,chúng tôi nhận thấy có thể áp dụng trực tiếp phương pháp này vào việcgiảng dạy của mình. Chúng tôi đã thử nghiệm và thấy có kết quả. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Ứng dụng phươngpháp graph vào dạy học Ngữ văn 11” nhằm nâng cao hiệu quả dạy và họcmôn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông.III. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi ứng dụng phương pháp graph vào một số bài giảng trongchương trình Ngữ văn 11 như những tác phẩm văn học trung đại Việt Nam,những tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam, bài Lí luận văn học, bài TiếngViệt,…IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu Việc ứng dụng phương pháp graph vào dạy học Ngữ văn đã được nhiềungười quan tâm. Chúng tôi đã từng được tập huấn về chuyên đề này. Điểmmới ở đây là chúng tôi ứng dụng thực tế vào bài giảng và đưa ra một sốtrường hợp có thể ứng dụng phương pháp graph để thấy rằng đây là phươngpháp hay, hữu ích cho môn học. Phần nội dungI. Cơ sở lí luận Đây là những nội dung mà chúng tôi chủ yếu ghi chép lại từ bài giảngcủa thầy Nguyễn Quang Ninh “Sử dụng lí thuyết graph vào dạy học Ngữvăn”, do đợt tập huấn vừa qua chúng tôi không có tài liệu.1. Khái niệm graph Graph là một tập hợp số lượng hữu hạn các đỉnh và các cung có đầu múttại các đỉnh đó. “Graph là một cấu trúc rời tạc gồm các đỉnh và các cạnh (vô hướnghoặc có hướng) nối các đỉnh đó.” [1,11] Ví dụ: Vẽ một graph có 5 đỉnh, 6 cạnh A B E C D2. Bản chất của graph - Bản chất không thay đổi khi dùng kí hiệu khác nhau để mã hóa (kí hiệu). - Yếu tố quyết định: số lượng đỉnh. + Số lượng đỉnh thay đổi, bản chất graph thay đổi. + Khi mối quan hệ giữa các đỉnh thay đổi thì bản chất graph thay đổi. - Cách ghi tín hiệu của cũng không quyết định bản chất.3. Phân loại graph3.1. Graph có hướng – vô hướng - Graph có hướng là graph có chiều đi từ đỉnh này đến đỉnh khác. Ví dụ: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: